Bài giảng Mĩ thuật 6 Bài 19: Giới thiệu mĩ thuật Tranh dân gian Việt nam

Câu 1: Đặc điểm của bài vẽ trang trí hình vuông cơ bản là:

• Các hoạ tiết được sắp xếp đối xứng qua các trục.

• Hoạ tiết được trang trí ở các góc thường giống nhau về hình dáng và màu sắc.

• Hình mảng trọng tâm ở giữa, rõ về hình vẽ và màu sắc.

• Cả a, b, c đều đúng

 

ppt18 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 6 Bài 19: Giới thiệu mĩ thuật Tranh dân gian Việt nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Đặc điểm của bài vẽ trang trí hình vuông cơ bản là:Các hoạ tiết được sắp xếp đối xứng qua các trục.Hoạ tiết được trang trí ở các góc thường giống nhau về hình dáng và màu sắc.Hình mảng trọng tâm ở giữa, rõ về hình vẽ và màu sắc.Cả a, b, c đều đúngKiểm tra bài cũ: Câu 2: Quan sát hình vẽ: Nêu các bước trang trí hình vuông?Bước 4: Tìm và vẽ màuBước 1: Kẻ khung hình, đường trụcBước 2: Tìm mảng hình chính, phụBước 3:Vẽ hoạ tiếtBài 19: Giới thiệu mĩ thuậtTranh dân gian Tranh dân gian là loại tranh được lưu hành rộng rãi trong dân gian, được nhân dân ưa thích. Tranh thường dùng vào việc trang trí đón xuân nên được gọi là tranh Tết; tranh thờ cúng gọi là tranh thờ. Tranh dân gian được sản xuất ở một số địa phương như Đông Hồ ( Bắc Ninh ), Hàng Trống ( Hà Nội ), Kim Hoàng ( Hà Tây )Đây là những nơi có truyền thống lâu đời về nghề vẽ, khắc và in tranh. Tranh Tết nói chung đều mang ý nghĩa chúc tụng, đề tài gần gũi với nhân dân lao động như: Gà trống; Gà mái; Lợn nái; Ngũ quả; Vinh hoa; Phú quý; Bà Triệu; Bịt mắt bắt dê, đánh ghenTranh thờ phục vụ tín ngưỡng như: Ngũ hổ; Bà chúa thượng ngàn; Ông hoàng cầm quânLàng Đông Hồ ( Huyện Thuận Thành – Tỉnh Bắc Ninh )Phố Hàng Trống ( Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội )Câu hỏi thảo luận ( 5 phút ) So sánh, nhận xét về màu sắc, chất liệu màu, đường nét, kĩ thuật làm tranh và chất liệu giấy của hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống ?Tranh Đông HồTranh Hàng TrốngĐặc điểmTranh Đông HồTranh Hàng Trống1. Màu sắc.Trầm ấm, viền nét đenRực rỡ, có viền nét đen mảnh.2. Chất liệu màu.Lấy từ cỏ cây thiên nhiênMàu phẩm nhuộm3. Đường nét.To, chắc khoẻ nhưng không thô cứngMềm mại, trau chuốt, cầu kì.4. Kĩ thuật làm tranh.Tranh bao nhiêu màu có bấy nhiêu bản khắc.Chỉ dùng bản khắc viền nét đen, sau đó dùng bút lông tô màu.5. Chất liệu giấyGiấy dóGiấy gamĐáp án Vinh hoaLý ngư vọng nguyệtĐám cưới chuộtThạch SanhNgũ HổĐi bừaBà TriệuRước trốngĐề tài Chúc tụngĐề tài sinh hoạt, vui chơiĐề tài lao động sản xuấtĐề tài lịch sử Tả cảnh vậtĐề tài châm biếmTranh truyện cổ tíchTranh thờ cúngTranh Kim Hoàng-Hà TâyTranh làng Sình-HuếTranh thờ miền núi Tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống rất chú trọng đến bố cục, đường nét và màu sắc. Đường nét được xem là dáng, màu sắc là men, bố cục theo lối ước lệ, thuận mắt. Ngoài ra chữ hay những câu thơ vừa là minh hoạ, vừa tạo cho tranh có bố cục ổn định, chặt chẽ. Tranh Đông Hồ và Hàng Trống là hai dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam. Tranh có vẻ đẹp hài hoà, hình tượng có tính khái quát cao; vừa hư vừa thực khiến cho người xem thấy gần gũi, yêu thích , ngắm mãi không chán.Câu hỏi trắc nghiệm.Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian được thể hiện ở những điểm nào?Tạo được vẻ đẹp hài hoà giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc.Hình tượng có tính khái quát caoBố cục theo lối ước lệ, thuận mắt.Sử dụng nguyên liệu thiên nhiên.Mang đậm bản sắc dân tộc.Tất cả các ý trên đều đúng.Bài tập củng cố.Câu 1: Tranh dân gian còn được gọi là:Tranh cổ động.Tranh Tết.Tranh tường.Câu 2: Điểm giống nhau giữa tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống là:Tranh có từ lâu đời, do nhân dân lao động làm ra.Tranh phản ánh đề tài gần gũi với đời sống của nhân dân lao động.Tên tranh gắn với nơi sản xuất tranh.Cả a, b, c đều đúng. Đại CátMúa sư tửThầy đồ CócĐinh Bộ LĩnhKiều báo ân, báo oánNghề nôngPhật Bà Quan ÂmTên TranhĐề tàiThuộc dòng tranh1. Đại CátChúc tụngĐông Hồ2. Múa sư tử Sinh hoạt, vui chơiHàng Trống3. Thầy đồ cócChâm biếmĐông Hồ4. Nghề nôngLao động sản xuấtHàng Trống5. Kiều báo ân, báo oánTranh truyện cổ tíchHàng Trống6. Đinh Bộ LĩnhLịch sửĐông Hồ7. Phật bà Quan ÂmThờ cúngHàng TrốngĐáp án.Hướng dẫn về nhà.- Học bài trong SGK và vở ghi.- Sưu tầm và phân loại đề tài của tranh dân gian.- Vẽ lại một bức tranh dân gian mà em yêu thích.- Chuẩn bị cho bài học sau: + Mỗi tổ chuẩn bị một nhóm mẫu gồm: 1 ấm tích và 1 bát con. + Vở thực hành, bút chì, que đo, tẩy 

File đính kèm:

  • pptBai 19 Tranh dan gian Viet Nam(1).ppt