Bài giảng Mĩ thuật 7 bài 14: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1954

C1: Bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954 cã sự biến chuyển gì?

C2:Cuộc sống của nhân dân ta ở giai đoạn này như thế nào?

C3:Năm 1930 đến năm 1945 đất nước ta có những sự kiện gì quan trọng?

C4:Tình hình đất nước ta giai đoạn 1945 đến năm 1954 đã diễn ra như thế nào?

 

ppt23 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 7 bài 14: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1954, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 NhiÖt liÖt chµo Mõng QuÝ thÇy c« ®Õn dù giê häc mü thuËtGi¸o viªn:NGUYỄN THỊ BÍCH THẢOTiết 14 - Thường thức mĩ thuậtMĨ THUẬT VIỆT NAMBÀI :14Tiết 14 - Thường thức mĩ thuậtMĨ THUẬT VIỆT NAMI:VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH Xà HỘI VIỆT NAM TỪ CUOI TK XIX-1954II.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:Mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930Giai đoạn 2: Từ năm 1930 đến năm 1945Giai đoạn 3: Từ năm 1945 đến năm 1954NHÓM I: Bối cảnh xã hội Việt Nam cuối TK XIX -1954NHÓM II: Giai đoạn 1:Từ cuối TK XIX - 1930NHÓM III: Giai đoạn 2 :Từ 1930-1945NHÓM IV: Giai đoạn 3 : Từ 1945 -1954C1: Bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954 cã sự biến chuyển gì?C2:Cuộc sống của nhân dân ta ở giai đoạn này như thế nào?C3:Năm 1930 đến năm 1945 đất nước ta có những sự kiện gì quan trọng?C4:Tình hình đất nước ta giai đoạn 1945 đến năm 1954 đã diễn ra như thế nào?C1:Từ cuối TK19 đến năm 1930 loại hình nghệ thuật nào được phát triển mạnh nhất? C2:Nghệ thuật hội hoạ ở thời kì này ntn? Ai là người đi đầu cho nền hội hoạ mới?C3:Để khai thác tài năng của các nghệ nhân Việt Nam, thực dân Pháp đã có những việc làm gì?C4:Kể tên một số hoạ sĩ đã được đào tạo ở trường MT Đông Dương?C1: Ở giai đoạn này MT Việt Nam đã có những chuyển biến gì? C2: Kể tên một số chất liệu được sữ dụng trong sáng tác ở giai đoạn này?C3: Kể tên một số tác giả - Tác phẩm tiêu biểu từ năm 1930 - 1945?C1: Các hoạ sĩ ở giai đoạn này có những hoạt động gì trong những ngày đầu giành độc lập? C2: Năm 1946 tình hình đất nước ta có tác động ntn đến quá trình sáng tác của các hoạ sĩ?C3: Năm 1952 đánh dấu sự kiện gì?C4: Kể tên một số tác giả- tác phẩm trong giai đoạn này?C5: Nêu chủ đề tư tưởng của các tác phẩm?THẢO LUẬN NHÓMI- Vaøi neùt veà boái caûnh xaõ hoäi Vieät Nam töø cuoái theá kæ XIX ñeán 1954Năm 1858, nước ta bị thực dân pháp đô hộ, nhân dân sống dưới hai tầng áp bức là thực dân và phong kiến. Chuyển từ đấu tranh chống phong kiến sang đấu tranh giải phóng dân tộc.Taøu chieán Phaùp taán coâng vaøo Ñaø NaüngBa taàng aùp böùc Nhân dân ta phải sống khổ cực dưới ách thống trị của thực dân, phong kiến. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra nhưng thất bại.I- Vaøi neùt veà boái caûnh xaõ hoäi Vieät Nam töø cuoái theá kæ XIX ñeán 1954I- Vaøi neùt veà boái caûnh xaõ hoäi Vieät Nam töø cuoái theá kæ XIX ñeán 1954Năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập, đã lãnh đạo thành công cuộc cách mạng 8/1945. Ngaøy 2 – 9 – 1945 taïi Quaûng tröôøng Ba ñình Baùc Hoà ñoïc tuyeân ngoân ñoäc laäp khai sinh ra nöôùc Vieät Nam daân chuû coäng hoaø - Năm 1946 thực dân pháp xâm lược nước ta lần thứ hai, các hoạ sĩ vừa tham gia kháng chiến vừa sáng tác nghệ thuật. - Năm 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, các hoạ sĩ trở về với những tài liệu ghi chép được họ đã tạo nên những tác phẩm mĩ thuật có giá trị.I- Vaøi neùt veà boái caûnh xaõ hoäi Vieät Nam töø cuoái theá kæ XIX ñeán 1954I- Vaøi neùt veà boái caûnh xaõ hoäi Vieät Nam töø cuoái theá kæ XIX ñeán 1954- Năm 1858, nước ta bị thực dân pháp xâm lược.- Năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo thành công cuộc cách mạng 8/1945.- Năm 1946 thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai, các hoạ sĩ vừa tham gia kháng chiến vừa sáng tác nghệ thuật.- Năm 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:1. Giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930: Là giai đoạn phát triển và hoàn tất các công trình lăng tẩm, đền, miếu... Chịu nhiều ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp. Nghệ thuật hội hoạ ở thời kì này chưa được phát triển. Hoạ sĩ Lê Văn Miến là ngưòi đi đầu cho nền hội hoạ mới.Hoạ sĩ: Lê Văn Miến (1873- 1943)Bình văn (Tranh sơn dầu) - của Lê Văn Miến II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:1. Giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930:- Thành lập trường mĩ nghệ Thủ Dầu Một - 1901, trường mĩ nghệ và trang trí đồ hoạ Gia Định - 1913, trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương- 1925.Trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương (1925)- Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Đỗ Cung, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Lương Xuân Nhị...II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:1. Giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930:HS Nguyễn Gia TríHS: Nguyễn Đỗ CungHS: Tô Ngọc VânHS: Nguyễn phan ChánhLà giai đoạn phát triển và hoàn tất các công trình lăngtẩm,đền,miếu. -Nghệ thuật hội hoạ ở thời kì này chưa được phát triển. -Hoạ sĩ Lê Văn Miến là ngưòi đi đầu cho nền hội hoạ mới. -Trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương được thành lập. -Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Đỗ Cung...II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:1. Giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930:2. Giai đoạn từ năm 1930 đến năm1945:- Hình thành những phong cách đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau như: Sơn dầu, sơn mài, lụa...Chất liệu sơn mài được phát triển và ứng dụng vào sáng tác tranh nghệ thuật.II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:* TÁC GIẢ- TÁC PHẨM TIÊU BIỂU:Chơi ô ăn quan (1931) Tranh lụa của Nguyễn Phan ChánhEm Thuý (1943) Tranh sơn dầu của Trần Văn CẩnHai thiếu nữ và em bé (1944) Tranh sơn dầu của Tô Ngọc VânThiếu nữ bên hoa Huệ (1943) Tranh sơn dầu của Tô Ngọc Vân - Hình thành những phong cách đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau như: Sơn dầu, sơn mài, lụa... Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Thiếu nữ bên hoa Huệ (1943)-Tranh sơn dầu của Tô Ngọc Vân. + Em Thuý (1943)- Tranh sơn dầu của Trần Văn Cẩn. + Chơi ô ăn quan (1931)- Tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh...2. Giai đoạn từ năm 1930 đến năm1945:II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:3. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm1954:Các hoạ sĩ hăng hái tham gia vẽ tranh cổ động, kí hoạ thể hiện không khí của thủ đô Hà nội trong những ngày đầu độc lập. -Trường cao đẳng mĩ thuật được lập lại vào 10/1945 báo hiệu sự ra đời của cách mạng Việt Nam. -Kháng chiến toàn quốc bùng nổ các hoạ sĩ vừa tham gia kháng chiến vừa sáng tác. -Năm 1952 trường mĩ thuật kháng chiến được thành lập đã đánh dấu sự chuyển mình tích cực của mĩ thuật cách mạng Việt Nam. - Các tác phẩm ở giai đoạn này chủ yếu phản ánh cuộc chiến tranh, ca ngợi lãnh tụ và người lính Cụ Hồ.* TÁC GIẢ- TÁC PHẨM TIÊU BIỂU:“TrËn tÇm vu”(mµu bét) ho¹ sÜ: nguyÔn hiªm “KÕt n¹p ®¶ng ë ®iÖn biªn phñ” cña ho¹ sÜ: nguyÔn s¸ngho¹ sÜ: nguyÔn s¸ng“Du kÝch tËp b¾n” (mµu bét) cña ho¹ sÜ: nguyÔn ®ç cungBác Hồ với các cháu thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc Tranh lụa của Diệp Minh ChâuBát nước Tranh sơn mài của Sỹ Ngọc Bác Hồ ở Bắc Bộ phủ Tranh khắc gổ của Tô Ngọc VânCỦNG CỐTRƯỜNG CĐ MĨ THUẬT ĐÔNG DƯƠNG THÀNH LẬP VÀO NĂM NÀO?1925AI LÀ NGƯỜI ĐI ĐẦU TRONG NỀN HỘI HỌA MỚI?LÊ VĂN MiẾN-Bức tranh dưới có tên là gì? -Do ai sáng tác? -Sáng tác vào giai đoạn nào?Sáng tác vào giai đoạn 1945- 1954Bát nước Tranh sơn mài của Sỹ Ngọc (1949)Bức tranh dưới có tên là gì? - Do ai sáng tác? - Sáng tác vào giai đoạn nào?Em Thuý Tranh sơn dầu của Trần Văn CẩnSáng tác vào giai đoạn 1930- 1945(1943)DẶN DÒ Bài củ: * Trả lời các câu hỏi ở phần bài tập. * Sưu tầm một số tranh về đề tài chiến tranh cách mạng. Chuẩn bị bài mới: * Làm phác thảo tranh “Đề tài tự chọn”- Bài kiểm tra học kì I. * Chuẩn bị giấy vẽ (A3), chì,tẩy, màu....Xin ch©n thµnh c¶m ¬n 

File đính kèm:

  • pptMy Thuat VN cuoi TK 19 1954.ppt