Bài giảng Mĩ thuật lớp 7 Tiết 26: Thường thức mĩ thuật vài nét về mĩ thuật Ý (I-Ta-li-a) thời kì Phục Hưng

THỜI KÌ PHỤC HƯNG

Theo em thế nào là “phục hưng” ?

•@ Danh từ “phục hưng” theo tiếng pháp có nghĩa là sự tái sinh hay hồi phục.

@Mục tiêu là đấu tranh đòi văn hoá phải không bị kiểm soát bởi nhà thờ.ca ngợi quyền được sống tự do phóng khoáng, quyền được hưởng thụ.  ca ngợi tình yêu tổ quốc, tinh thần dân tộc và  đối tượng ca ngợi phải là con người

 

ppt23 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mĩ thuật lớp 7 Tiết 26: Thường thức mĩ thuật vài nét về mĩ thuật Ý (I-Ta-li-a) thời kì Phục Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
XIN KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY CO GIAÙO VEÀ DÖÏ GIÔØ THAÊM LÔÙP VAØ GOÙP YÙ CHO MOÂN HOÏC MỸ THUẬTTRƯỜNG THCS VÂN HÁN GIAÙO VIEÂN : Đinh Thị Châm -----------------------*******-----------------------T­îng Ng­êi nÐm ®ÜaMi-r«ng (Hy L¹p)Khu l¨ng mé Giza(Ai Cập)§Òn P¸c-tª-n«ng(Hy L¹p)§Êu tr­êng C«-li-d¬(La M·)Nèi cho ®óng tªn cña t¸c phÈm (c«ng tr×nh) mÜ thuËt víi h×nh ¶nh.ự	Tiết 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTVÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (I-TA-LI-A) Bài 26TTMTTHỜI KÌ PHỤC HƯNGI. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNGTheo em thế nào là “phục hưng” ?THỜI KÌ PHỤC HƯNG Danh từ “phục hưng” theo tiếng pháp có nghĩa là sự tái sinh hay hồi phục. Mục tiêu là đấu tranh đòi văn hoá phải không bị kiểm soát bởi nhà thờ.ca ngợi quyền được sống tự do phóng khoáng, quyền được hưởng thụ.  ca ngợi tình yêu tổ quốc, tinh thần dân tộc và  đối tượng ca ngợi phải là con ngườiNghiên cứu của Vesalius năm 1543 lập nên một ngành khoa học mới, giải phẫu cơ thể ngườiRomeo và Juliet(William Shakespeare )	BÀI 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTVÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (I-TA-LI-A) TIẾT 27TTMTTHỜI KÌ PHỤC HƯNGI. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG1. Giai đoạn đầu tiên (thế kỉ XIV)Đức Mẹ MadonaCÁC TÁC PHẨM CỦA HỌA SĨ XI-MA-BUYCÁC TÁC PHẨM CỦA HỌA SĨ GIỐT-TÔPhản bội ChúaChaân dung hoïa só Gioát-toâ- Đánh dấu bước đi đầu tiên cho xu hướng hiện thực.- Tác giả tiêu biểu: Xi-ma-buy; Giốt-tô.	BÀI 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTVÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (I-TA-LI-A) TIẾT 27TTMTTHỜI KÌ PHỤC HƯNGI. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG2. Giai đoạn thứ hai (thế kỉ XV, Giai đoạn tiền Phục hưng)1. Giai đoạn đầu tiên (thế kỉ XIV)Trung tâm Vơ-ni-dơTrung tâm Phơ-lo-răng-xơThần vệ nữ ra đời (Sơn dầu)BOÁT-TI-XEN-LIMuøa xuaân (Sơn dầu)	Tiết 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTVÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (I-TA-LI-A) Bài 26TTMTTHỜI KÌ PHỤC HƯNGI. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG2. Giai đoạn thứ hai (thế kỉ XV, Giai đoạn tiền Phục hưng)- Thường vẽ chủ đề tôn giáo, các nhân vật trong kinh thánh, các nhân vật thần thoại để tái tạo nên khung cảnh hiện thực và con người thời bấy giờ.- Tác giả : Ma- dắc-xi-ô, Bô-ti-xen-li.. 1. Giai đoạn đầu tiên (thế kỉ XIV)	BÀI 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTVÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (I-TA-LI-A) TIẾT 27TTMTTHỜI KÌ PHỤC HƯNGI. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG3. Giai đoạn thứ ba (thế kỉ XVI, Giai đoạn Phục hưng cực thịnh ) - Xuất hiện những họa sĩ tài năng, uyên bác và đa tài như Lê-ô-na đơ vanh-xi, Ra-pha-en, Mi-ken-lăng-giơ, HỌA SĨ LÊ-Ô-NA ĐỜ VANH-XI VÀ CÁCTÁC PHẨMChân dung họa sĩ Lê-ô-na đờ Vanh-xi(1452-1519)Đức Mẹ và Chúa Hài đồng (Sơn dầu)Bữa ăn cuối cùng( sơn dầu)Mô-na Li-da (La Giô-công-đơ)(Sơn dầu)CÁC TÁC PHẨM CỦA HỌA SĨ MI-KEN-LĂNG-GIƠChaân dung hoaï sóMi-ken-laêng-giô(1475-1564)Pi-ét-ta (Đá cẩm thạch)Môi-dơ (Tượng đá cẩm thạch)Trên trần Điện Xích-xtinChân dung Tượng Đa-vít(Đá cẩm thạch)	BÀI 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTVÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (I-TA-LI-A) TIẾT 27TTMTTHỜI KÌ PHỤC HƯNGI. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG3. Giai đoạn thứ ba (thế kỉ XVI, Giai đoạn Phục hưng cực thịnh ) - Xuất hiện những họa sĩ tài năng, uyên bác và đa tài như Lê-ô-na đơ vanh-xi, Ra-pha-en, Mi-ken-lăng-giơ,  - Nghệ thuật đạt đến sự cân bằng, trong sáng, mẫu mực, mang lại cho người xem sự lạc quan yêu đời, hạnh phúc.Đức mẹ của Đại công tước – Tranh của RaphanenII. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG“Lễ Thăng thiên và gia miện của Đức Mẹ” Của Ti - XiêngMô-na-li-da, Lê-ô-na-đơ-vanh-xiBữa tiệc cuối cùng, Lê-ô-na-đơ-vanh-xi 187624537. Trường Học A – Tel là bức họa lớn nhất của họa sĩ này?2. Giai đoạn đầu tiên các bức bích họa được vẽ theo sự tích gì?4. Giai đoạn phát triển thứ 3 của thời kỳ Phục Hưng còn gọi là giai đoạn gì?6. Giai đoạn thứ hai của thời kỳ Phục Hưng còn có tên gọi khác là gì?3. Họa sĩ Bốt-ti-xen-li có một tác phẩm mà tên gọi của nó giống một mùa trong năm?1. Ông là người học trò tài năng của hoạ sĩ Xi-ma-buyPRALHEAHHHKINNÁTHHNTỊỰCCNALÊÔĐƠVAXHNITINHHƯNGPỤCỀMNUXÂÙAGIỐTTÔHINHTỰCỆ5. Ông là tác giả của tác phẩm Mô-na-li-da?8. Mĩ thuật thời kì Phục hưng Ý đều sáng tác theo xu hướng này?6978131278HPƯỤCNHGTỪ KHOÁHPƯỤCNHGTRÒ CHƠI Ô CHỮTHỜI GIAN 5 phuùtHÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ Bài vừa học: 	- Phục hưng là gì? 	- Nêu các giai đoạn phát triển và đặc điểm của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng?B. Bài sắp học: Xem trước nội dung bài Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Ý thời Phục hưngCHUÙC CAÙC THAÀY CO VAØ CAÙC EM SÖÙC KHOÛE

File đính kèm:

  • ppttiet 26 so luoc ve mi thuat y thoi ky phuc hung.ppt