Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Bản chuẩn kĩ năng)

Định nghĩa: Một phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng

 trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.

A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu)

Chú ý: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

- Một số thực a bất kì cũng là một phân thức - Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o 
vÒ dù giê líp 8A1 
Thế nào là phân số? 
Thế nào là phân thức đại số? 
a : được gọi là tử số (hay tử), 
b : được gọi là mẫu số (hay mẫu). 
Phân số có dạng 
a 
b 
với a,b 
Z, 
b 
0 
? 
? 
1. Định nghĩa 
VD: quan sát các biểu thức có dạng 
1) 
2) 
3) 
a. Ví dụ : 
b. Định nghĩa : Một phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng 
 trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu) 
Gọi là những phân thức đại số (phân thức) 
?1 
?2 
Có nhận xét gì về A và B trong các biểu thức trên? 
Những biểu thức như thế này được gọi là những phân thức đại số 
Biểu thức 2x+1 có phải là phân thức đại số không? Vì sao? 
*Chú ý : Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
Em hãy viết một phân thức đại số. 
Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không? Vì sao? 
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức 
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. 
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Chương II - PH ÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Chương II - PH ÂN THỨC ĐẠI SỐ 
? 
Phân số được tạo thành từ số nguyên 
Phân thức đại số được tạo thành từ  
Đa thức 
1. Định nghĩa 
a. Ví dụ: 
b. Định nghĩa : Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng 
 trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu) 
Gọi là những phân thức đại số (phân thức) 
*Chú ý : - Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
- Một số thực a bất kì cũng là một phân thức - Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. 
Trong các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức đại số? Vì sao? 
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Chương II - PH ÂN THỨC ĐẠI SỐ 
e) 
g) 
Trả lời: Các biểu thức a, b,c, f, g là các biểu thức đại số. 
1. Định nghĩa 
a. Ví dụ : 
b. Định nghĩa : Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng 
 trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu) 
Gọi là những phân thức đại số (phân thức) 
*Chú ý : - Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
-Một số thực a bất kì cũng là một phân thức 
-Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. 
2. Hai phân thức bằng nhau. 
Định nghĩa : (sgk/35) 
Ta viết:	 nếu A.D = B.C 
Ví dụ: 
Vì : 
?3 
Có thể kết luận 
hay không ? 
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Chương II - PH ÂN THỨC ĐẠI SỐ 
= 
Giải : 
Vì 3x 2 y . 2y 2 = 6x 2 y 3 
 6xy 3 . x = 6x 2 y 3 
 3x 2 y.2y 2 = 6xy 3 .x 
Nªn cã thÓ kh¼ng ®Þnh: 
1. Định nghĩa 
a. Ví dụ : 
b. Định nghĩa : Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng 
 trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu) 
Gọi là những phân thức đại số (phân thức) 
*Chú ý : Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức 
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. 
2. Hai phân thức bằng nhau. 
Định nghĩa : (sgk/35) 
Ta viết:	 nếu A.D = B.C 
Giải: 
Ta cã: 
x.(3x + 6) = 3x 2 + 6x 
3.(x 2 + 2x) = 3x 2 + 6x 
=> x.(3x + 6) = 3.(x 2 + 2x) 
= 
(Theo Đ/N) 
Vậy: 
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Chương II - PH ÂN THỨC ĐẠI SỐ 
có bằng nhau không. 
Xét xem hai phân thức 
và 
?4 
1. Định nghĩa 
a. Ví dụ : 
b. Định nghĩa : Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng 
 trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu) 
Gọi là những phân thức đại số (phân thức) 
*Chú ý : Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức 
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. 
2. Hai phân thức bằng nhau. 
Định nghĩa : (sgk/35) 
Ta viết:	 nếu A.D = B.C 
Giải 
3. Luyện tập 
 *B ÀI TẬP 1: 
Nhóm 1 + 2 : 
Nhóm 3 + 4: 
Các c ặp phân thức sau có bằng nhau không ? 
x 2 – 2x - 3 
x 2 + x 
x - 3 
x 
và 
x - 3 
x 
và 
x 2 – 4x + 3 
x 2 - x 
Vậy 
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Chương II - PH ÂN THỨC ĐẠI SỐ 
, 
1. Định nghĩa 
a. Ví dụ : 
b. Định nghĩa : Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng 
 trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu) 
Gọi là những phân thức đại số (phân thức) 
*Chú ý : Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức 
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. 
2. Hai phân thức bằng nhau. 
Định nghĩa : (sgk/35) 
Ta viết:	 nếu A.D = B.C 
3. Áp dụng 
 *B ÀI TẬP 2: TÌM ĐA THỨC A TRONG ĐẲNG 
 THỨC SAU: 
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Chương II - PH ÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Giải 
Ta có: A(x 2 +x +1) = 1.(x 3 – 1) 
 Hay: A(x 2 + x +1) = (x - 1)(x 2 +x +1) 
 Vậy: A = x - 1 
Tr­êng häc 
X©y dùng 
Häc sinh 
tÝch cùc 
Th©n thiÖn 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Kh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai? §a thøc B trong ®¼ng thøc 
lµ x 2 - 7 
B¹n Quang nãi r»ng 
b¹n V©n th× nãi 
Theo em ai nãi ®óng? 
Ph©n thøc b»ng ph©n thøc lµ 
 B. 
C. D. 
Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tr­íc c¸ch viÕt sai: 
 B. 
C. D. 
Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tr­íc biÓu thøc kh«ng ph¶i lµ mét ph©n thøc ®¹i sè 
 B. 
C. D. 
trß ch¬i lËt miÕng ghÐp 
Chóc mõng b¹n ®­îc th­ëng 10 ®iÓm 
Điểm đội 1: 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
Điểm đội 2: 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
X©y dùng 
Tr­êng häc 
Th©n thiÖn 
Häc sinh 
tÝch cùc 
B¹n V©n ®óng 
Sai 
 LuËt ch¬i : 
1 . LÇn l­ît mçi ®éi chän mét miÕng ghÐp, thêi gian suy nghÜ vµ tr¶ lêi lµ 15 gi©y. 
 - NÕu tr¶ lêi ®óng c©u hái ®­îc 10 ®iÓm. 
 - Trong thêi gian 15 gi©y nÕu kh«ng cã c©u tr¶ lêi hoÆc tr¶ lêi sai sÏ bÞ mÊt l­ît vµ nh­êng cho ®éi b¹n tr¶ lêi. 
2. Cã thÓ ®äc toµn bé c©u chñ ®Ò khi ®· më ®­îc Ýt nhÊt ba miÕng ghÐp cã néi dung. 
3. §éi th¾ng cuéc lµ ®éi ®äc ®­îc c©u chñ ®Ò hoÆc ®éi cã nhiÒu ®iÓm h¬n(nÕu tÊt c¶ c¸c ®éi ®Òu kh«ng ®äc ®óng c©u chñ ®Ò. 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Điểm đội 3: 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
Điểm đội 4: 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
1. Định nghĩa 
a. Ví dụ : 
b. Định nghĩa : Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng 
 trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu) 
Gọi là những phân thức đại số (phân thức) 
*Chú ý : Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức 
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. 
2. Hai phân thức bằng nhau. 
Định nghĩa : (sgk/35) 
Ta viết:	 nếu A.D = B.C 
3. Luyện tập 
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Chương II - PH ÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Cho ba đa thức: 
Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây. 
x 2 - 4x; 
x 2 + 4; 
x 2 + 4x 
*Bài tập 3 (SGK- T36) 
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 
 
Học thuộc định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. 
Ôn lại các tính chất cơ bản của phân số. 
 Làm BT 1,3 SGK tr 36; BT 1,2 SBT tr 15 
 Đọc trước bài “ Tính chất cơ bản của phân thức” 
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n 
c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®· ®Õn dù giê! 
ÂM THANH 
A 
B 
C 
D 
E 
F 
ÂM THANH 
A 
B 
C 
D 
E 
F 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_khoi_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so.ppt