Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội (Bản chuẩn kĩ năng)
Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không?
Số 18 là bội của 3 Vì 18 3
Số 18 không là bội của 4 ví 18 4
Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không?
Số 4 là ước của 12 Vì 12 4
Số 4 không là ước của 15 ví 15 4
Tìm số tự nhiên x mà x B(8) và x<40
Bài giải
B(8) ={ 0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32 ; 40 ; 48 ;56 ; }.
Vì x B(8) và x < 40 nên
x { 0 ; 8 ;16 ; 24 ; 32 }.
Môn Toán: Lớp 6A8 Chào Mừng quí thầy cô về dự giờ KIỂM TRA Trong các số 134; 543; 313 số nào chia hết cho 2, cho 3 và giải thích 134 2 ( Vì số 134 có chữ số tận cùng là số chẳn ) 543 3 ( Vì số 543 có tổng các chữ số chia hết cho 3) 134 2 134 gọi là bội của 2 2 gọi là ước của 134 §13. ƯỚC VÀ BỘI 134 2 thì 134 là bội của 2 2 là ước của 134 543 3 a b thì a và b có quan hệ như thế nào ? Ước và bội a. Ví dụ : b. Tổng quát 543 là bội của 3 3 là ước của 543 thì a gọi là bội của b b gọi là ước của a a b * Kí hiệu + Tập hợp ước của a là Ư(a ) + Tập hợp bội của a là B(a ) VD?1: a/ Số 18 là bội của 3 Vì 18 3 Số 18 không là bội của 4 ví 18 4 a/ Số 4 là ước của 12 Vì 12 4 Số 4 không là ước của 15 ví 15 4 a/ Số 18 có là bội của 3 không ? Có là bội của 4 không ? b/Số 4 có là ước của 12 không ? Có là ước của 15 không ? Điền dấu “X” vào ô thích hợp và giải thích theo mẫu : CÂU ĐÚNG SAI GIẢI THÍCH 1/ 18 là bội của 3 X Vì 18 3 2/ 32 là bội của 8 3/ 16 là ước của 4 4/ 100 là bội của 25 5/ 4 là ước của 16 6/ 15 là bội của 20 X Vì 32 8 X Vì 4 16 X Vì 100 25 X Vì 16 4 X Vì 15 20 x B(a ) x a xƯ(a ) a x 1. Ước và bội a là bội của b b là ước của a a b 2. Cách tìm ước và bội a/ Cách tìm bội Tổng quát : B(a )=a. k (k N) VD1: Tìm các bội nhỏ hơn 35 của 6 6 . 0 6 . 1 6 . 2 6 . 3 6 . 4 6 . 5 . = 0 = 6 = 12 = 18 = 24 = 30 30 24 18 12 6 0 B(7) = { ; ; ; ; ; ;} §13. ƯỚC VÀ BỘI Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; Vậy để tìm các bội của một số a ta làm như thế nào ? Bội nhỏ hơn 35 của 6 là các số 0; 6; 12; 18; 24; 30 VD?2: Tìm số tự nhiên x mà x B(8) và x<40 Bài giải B(8) ={ 0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32 ; 40 ; 48 ;56 ; }. Vì x B(8) và x < 40 nên x { 0 ; 8 ;16 ; 24 ; 32 }. 6 3 VD2: Tìm tập hợp Ư(8) 1 6 1 6 2 6 4 2 3 Ư(8) = { ; ; ; } Vậy muốn tìm ước của một số a ta tìm như thế nào ? * Lấy số a chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a * Nếu a chia hết cho số nào thì số đó là ước của a . 6 5 6 6 6 §13. ƯỚC VÀ BỘI 2. Cách tìm ước và bội a/ Cách tìm bội Tổng quát : B(a )=a. k (k N) 1. Ước và bội : a gọi là bội của b b gọi là ước của a a b b/ Cách tìm ước * Lấy số a chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a * Nếu a chia hết cho số nào thì số đó là ước của a . Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; VD?3: Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} VD?4: Tìm các ước của 1 và tìm một vài bội của 1 Ư(1) = { 1 } B(1) = {0; 1; 2; 3;.) * Chú ý: - Số 1 chỉ có một ước là 1 - Số 1 là ước của bất kì một số tự nhiên nào - Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 - Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào §13. ƯỚC VÀ BỘI Bài tập 111(SGK/Tr44): a)Tìm các bội của 4 trong các số 8; 14; 20; 25 b)Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 c/ Viết dạng tổng quát các bội của 4 a) Các bội của 4 là 8; 20 b)B(4)={0;4; 8; 12; 16; 20; 24; 28} c) B(4) = 4 . k (k N) Giải Bài tập 113 (SGK/Tr44): Tìm các số tự nhiên x sao cho : c) x Ư(20) và x > 8. a) x B(12) và 20 x 50 Bài giải a) B(12) = {0;12;24; 36; 48; 60; 72; .. Vì x B(12) và 20 x 50 Nên x {24; 36; 48} c) Ư(20)={1; 2; 4; 5; 10; 20} x Ư(20) và x > 8 nên x{10; 20} Bài tập 114(SGK/Tr45): Có 36 học sinh vui chơi . Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm . Trong các cách chia sau , cách nào thực hiện được ? Cách chia Số nhóm Số người ở một nhóm Thứ nhất 4 Thứ hai 6 Thứ ba 8 Thứ tư 12 .. . .. .. 6 9 3 Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong các trường hợp chia được HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa ước và bội - Học thuộc cách tìm ước và bội - Ghi nhớ các chú ý - Bài tập về nhà : Số 112; 113(b, d) (SGK/Tr44), số 142; 144; 145 (SBT)
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_boi_ban_ch.ppt