Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Phạm Thị Quỳnh Anh

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.

Số 18 có là bội của 3 không ? Có là bội của 4 không ?

Số 4 có là ước của 12 không ? Có là ước của 15 không ?

Trả lờiChú ý

Trong tập hợp các số tự nhiên thì:

-Số 1 chỉ có một ước là 1

-Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào

-Số 0 là bội của tất cả các số tự nhiên khác 0

- Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào.

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Phạm Thị Quỳnh Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Anh 
Trường THCS Trần Quốc Toản-TP Phủ Lý 
MÔN: SỐ HỌC 
LỚP: 6E 
00:36 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP! 
kiÓm tra bµi cò 
Tr¶ lêi : 
Bài tập: Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào không chia hết cho 3?V ì sao? 
1301; 123; 3240 
Các số 123; 3240 chia hết cho 3 vì tổng các chữ số của c ác số đó chia hết cho 3 
Số 1301 không chia hết cho 3 vì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 3 
3 
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI 
1. Ước và bội . 
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. 
4/9/2022 
4 
 Câu 
 Đúng 
 Sai 
 32 là bội của 8 
 16 là ước của 4 
 100 là bội của 21 
 5 là ước của 100 
 1 là ước của 99 
 0 là ước của 7 
 0 là bội của 13 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
Điền dấu ‘x’ vào ô thích hợp trong các câu sau: 
1 là ước của 99 0 là ước cuả 7 0 là bội cuả 13 
S ố 18 có là b ội của 3 không ? Có là bội của 4 không ? 
Số 4 có là ước của 12 không ? Có là ước của 15 không ? 
Trả lời 
Số 18 là bội của 3,không là bội của 4 
Số 4 là ước của 12; không là ước của 15 
6 
 Một số có thể 
có nhiều bội 
có nhiều ước 
 Muốn 
tìm 
các 
bội 
hoặc 
ước 
của 
một 
số 
ta 
làm 
như 
thế 
nào? 
* Tập hợp các ước của a , kí hiệu Ư(a). 
* Tập hợp các bội của b , kí hiệu B(b) 
7 
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI 
a) Cách tìm bội 
2) Cách tìm ước và bội 
Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7? 
7 . 0 = 
0 
7 . 1 = 
7 
7 . 2 = 
14 
7 . 3 = 
21 
7 . 4 = 
28 
7 . 5 = 
35 
. 
( Loại vì 35>30 
 Đây là 
các bội của 7 
nhỏ hơn 30 
 Muốn tìm các bội của một số khác 0 ta làm như thế nào? 
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4;.. 
*Tìm các số tự nhiên x mà x  B(8) và x<40. 
Bài giải 
B(8) ={ 0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32 ; 40 ; 48 ;56 ; } 
?2 
Tiết 25 : ƯỚC VÀ BỘI 
Ước và bội 
Cách tìm ước và bội 
 a) Cách tìm bội 
*VD : Tìm tập hợp Ư(8). 
b) Cách tìm ước 
8 1 
8 2 
8 4 
8 8 
8 3 
8 5 
8 6 
8 7 
 Đây là 
các ước của 8 
Ư(8)= 
 Muốn tìm các ước của số a(a>1)ta làm như thế nào ? 
 Ta có thể tìm các ước của a(a>1)bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. 
?3 
Tìm tập hợp các ước của 12? 
Giải 
Ư(12)= 
?4 
Tìm các ước của 1 và tìm một vài bội của 1? 
Ư(1)= 
Chú ý 
Trong tập hợp các số tự nhiên thì: 
-Số 1 chỉ có một ước là 1 
-Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào 
-Số 0 là bội của tất cả các số tự nhiên khác 0 
- Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào. 
Bài 1: Điền các từ “ ước ”; “ bội ” và các số thích hợp vào chỗ chấm 
* Một lớp có 36 em chia đều vào các tổ, thì số tổ là của 36. 
* Số học sinh của khối 6 xếp theo hàng 2; hàng 5; hàng 7 đều vừa đủ , thì số học sinh của khối 6 làcủa 2; của 5; .. của 7 . 
ước 
bội 
bội 
bội 
*Nếu x.y=20( ) thì x là của 20; y là  của 20; 20 là của x và y 
ước 
ước 
bội 
4 
Bài 2: Tìm x, biết 
Giải 
00:36 
DẶN DÒ VỀ NHÀ 
Học thuộc định nghĩa bội và ước. 
Học thuộc cách tìm bội và ước của một số. 
Làm tiếp bài 2 ý c 
 Làm các bài tâp từ bài 111 đến bài 114 (Sgk –44; 45 );114 đến bài 117/SBT 
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_boi_pham_t.ppt
Bài giảng liên quan