Giáo án Hình học 7 - Trường THCS Nghi Trung

A. Mục tiêu

ã HS giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh.

ã Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

ã HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.

ã Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình .

ã Bước đầu tập suy luận.

B.Chuẩn bị : SGK, thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ.

C.Tiến trình dạy học

I.ổn định lớp (1p)

II.Kiểm tra bài cũ

III.Bài giảng

 

doc171 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 7 - Trường THCS Nghi Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
m ở ngoài.
+ Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 52.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL.
? Nêu phương pháp chứng minh tam giác cân.
- HS:
+ PP1: hai cạnh bằng nhau.
+ PP2: 2 góc bằng nhau.
? Nêu cách chứng minh 2 cạnh bằng nhau.
- Học sinh trả lời.
Bài tập 54 (tr80-SGK) (15')
Bài tập 52 (15')
GT
ABC, AM là trung tuyến và là trung trực.
KL
ABC cân ở A
Chứng minh:
Xét AMB, AMC có:
BM = MC (GT)
éBMA = éCMA = 900 
AM chung
 AMB = AMC (c.g.c)
 AB = AC
 ABC cân ở A
IV. Củng cố: (3')
- Vẽ trung trực.
- Tính chất đường trung trực, trung trực trong tam giác.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Làm bài tập 68, 69 (SBT)
HD68: AM cũng là trung trực.
Tiết 63
Ngày soạn : . 
Ngày dạy :...
tính chất ba đường cao của tam giác 
A. Mục tiêu:
- Biết khái niệm đường cao của tam giác, thấy được 3 đường cao của tam giác, của tam giác vuông, tù.
- Luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
- Công nhận định lí về 3 đường cao, biết khái niệm trực tâm.
- Nắm được phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
1. Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
2. Cách vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Vẽ ABC
- Vẽ AI BC (IBC)
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
? Mỗi tam giác có mấy đường cao.
- Có 3 đường cao.
? Vẽ nốt hai đường cao còn lại.
- Học sinh vẽ hình vào vở.
? Ba đường cao có cùng đi qua một điểm hay không.
- HS: có.
? Vẽ 3 đường cao của tam giác tù, tam giác vuông.
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
? Trực tâm của mỗi loại tam giác như thế nào.
- HS: 
+ tam giác nhọn: trực tâm trong tam giác.
+ tam giác vuông, trực tâm trùng đỉnh góc vuông.
+ tam giác tù: trực tâm ngoài tam giác.
?2 Cho học sinh phát biểu khi giáo viên treo hình vẽ.
- Giao điểm của 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực, 3 đường phân giác trùng nhau.
1. Đường cao của tam giác (10')
. AI là đường cao của ABC (xuất phát từ A - ứng cạnh BC)
2. Định lí (15')
- Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm.
- Giao điểm của 3 đường cao của tam giác gọi là trực tâm.
3. Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân (10')
a) Tính chất của tam giác cân
ABC cân AI là một loại đường thì nó sẽ là 3 loại đường trong 4 đường (cao, trung trực, trung tuyến, phân giác)
b) Tam giác có 2 trong 4 4 đường cùng xuất phát từ một điểm thì tam giác đó cân.
IV. Củng cố: (2')
- Vẽ 3 đường cao của tam giác.
- Làm bài tập 58 (tr83-SGK)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Làm bài tập 59, 60, 61, 62
HD59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông.
HD61: N là trực tâm KN MI
Tiết 64
Ngày soạn : . 
Ngày dạy :...
luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện khái niệm, tính chất đường cao của tam giác.
- Ôn luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
- Vận dụng giải được một số bài toán.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Kiểm tra vở bài tập của 5 học sinh.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59.
- Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
? SN ML, SL là đường gì ccủa LNM.
- Học sinh: đường cao của tam giác.
? Muống vậy S phải là điểm gì của tam giác.
- Trực tâm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b).
 éMSP = ? 
 SMP
 éSMP = ?
 MQN
 éQNM 
- Yêu cầu học sinh dựa vào phân tiích trình bày lời giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 61
? Cách xác định trực tâm của tam giác.
- Xác định được giao điểm của 2 đường cao.
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- Giáo viên chốt.
Bài tập 59 (SGK)
GT
LMN, MQ NL, LP ML
KL
a) NS ML
b) Với éLNP = 500. Tính góc MSP và góc PSQ.
Bg:
a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML
b) Xét MQL có: 
éN + éQMN = 900 
500 + éQMN = 900 
-> éQMN = 400
. Xét MSP có:
éSMP + éMSP = 900 
400 + éMSP = 900 
-> éMSP = 500
. Vì éMSP + éPSQ = 1800 
500 + éPSQ = 1800 
-> éPSQ = 400
Bài tập 61
a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC.
Trực tâm của BHC là A.
b) trực tâm của AHC là B.
Trực tâm của AHB là C.
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập.
- Tiết sau ôn tập.
Tiết 65
Ngày soạn : . 
Ngày dạy :...
ôn tập chương III (t1)
A. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (')
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương.
? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
? Tính chất ba đường trung tuyến.
? Tính chất ba đường phân giác.
? Tính chất ba đường trung trực.
? Tính chất ba đường cao.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.
- Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
- Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải:
? éADC là góc ngoài của tam giác nào.
- Học sinh trả lời.
? ABD là tam giác gì.
....................
- 1 học sinh lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
I. Lí thuyết (15')
II. Bài tập (25')
Bài tập 63 (tr87)
a) Ta có éADC là góc ngoài của ABD éADC > éBAD éADC > éBDA (1) (Vì ABD cân tại B)
. Lại có éBDA là góc ngoài của ADE éBDA > éAEB (2)
. Từ 1, 2 éADC > éAEB 
b, Trong ADE: éADC > éAEB 
 AE > AD
Bài tập 65
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK)
HD66: giải như bài tập 48, 49 (tr77)
Tiết 66
Ngày soạn : . 
Ngày dạy :...
ôn tập chương III (t2)
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') Kết hợp ôn tập
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 69
I. Lí thuyết
1. éC > éB ; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
II. Bài tập 
Bài tập 65
Bài tập 69
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK)
- Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK)
Tiết 67
Ngày soạn : . 
Ngày dạy :...
Kiểm tra chương III 
ẹEÀ KIEÅM TRA 1 TIEÁT CHệễNG III HèNH 7
A/ Choùn ủuựng sai (0,5ủ)
Noọi dung
ẹuựng
Sai
1/ Trong moọt tam giaực ủoỏi dieọn caùnh lụựn nhaỏt laứ goực tuứ 
2/ ẹieồm naốm trong tam giaực vaứ caựch ủeàu 3 caùnh tam giaực laứ trửùc taõm cuỷa tam giaực ủoự
B/ TRAẫC NGHIEÄM (2,5ủ) Khoanh troứn caõu ủuựng nhaỏt.
1/ Tửứ ủieồm A naốm ngoaứi ủửụứng thaỳng (d) keỷ ủửụứng vuoõng goực AH , ủửụứng xieõnAB, AC ủeỏn d . ẹieàn daỏu ( > , < ) vaứo caực choồ troỏng (  ) :
a/ AB  AH
b/ Neỏu HB  HC thỡ AB  AC
2/ Cho G laứ troùng taõm cuỷa tam giaực DEF vụựi ủửụứng trung tuyeỏn DH , khaỳng ủũnh naứo sau ủaõy laứ ủuựng ?
a/ = b/ = 3 c/ GH DH d/ = 
3/ Gheựp ủoõi hai yự ụỷ hai coọt ủeồ ủửụùc khaỳng ủũnh ủuựng trong tam giaực ABC
a’/ Laứ ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi caùnh BC taùi trung ủieồm cuỷa BC
b’/ Laứ ủoaùn vuoõng goực keỷ tửứ A ủeỏn ủửụứng thaỳng BC
c’/ Laứ ủoaùn thaỳng noỏi A vụựi trung ủieồm caùnh BC
d’/ Laứ ủoaùn thaỳng coự hai muựt laứ ủổnh A vaứ giao ủieồm tia phaõn giaực goực A vụựi caùnh BC
a/ ẹửụứng phaõn giaực xuaỏt phaựt tửứ ủổnh A
b/ ẹửụứng trung trửùc ửựng vụựi caùnh BC
c/ ẹửụứng cao xuaỏt phaựt tửứ ủổnh A
d/ ẹửụứng trung tuyeỏn xuaỏt phaựt tửứ ủổnh A
4/ Tam giaực ABC coự B = 900 , AB = 3 (cm) , BC = 4 (cm), ủoọ daứi trung tuyeỏn BM laứ:
a/ 2,5 (cm) b/ (cm) c/ 2 (cm) d/ (cm)
C/ BAỉI TOAÙN :
1/ Chửựng minh trong 1 tam giaực caõn , ủoọ daứi ủoaùn thaỳng noỏi ủổnh vụựi 1 ủieồm baỏt kyứ cuỷa caùnh ủaựy nhoỷ hụn hoaởc baống ủoọ daứi caùnh beõn 
2/ Cho tam giaực ABC caõn taùi A . Hai ủửụứng cao BH vaứ CK caột nhau tai I 
a/ Chửựng minh tam giaực ABH = tam giaực ACK
b/ Goùi M laứ trung ủieồm BC , Chửựng minh A , I , M thaỳng haứng . Tớnh goực BIM bieỏt goực BAÂC = 400.
c/ Neỏu = thỡ tam giaực ABC laứ tam giaực gỡ ?
ẹAÙP AÙN – BIEÅU ẹIEÅM ( HèNH CHệễNG III )
A/ 0.5 ủieồm	1/ S	2/ S
B/ 	0.5 ủ 	1/ Neỏu thỡ >
	0.5 ủ	2/ C
	1 ủ	3/ a – d’	; b – a’	; c – b’	; d – c’
	0.5 ủ	4/ a
C/ Baứi toaựn :
	Baứi 1 :	2 ủ
	Baứi 2 :	5 ủ
	Veừ hỡnh ủuựng + ghi GT KL 	0.5 ủ
	Caõu a : 1.5 ủ
	Caõu b , c : moói caõu 1.5 ủ
Tiết 68+69
Ngày soạn : . 
Ngày dạy :...
Ôn tập cuối năm
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Tiết 70
Ngày soạn : . 
Ngày dạy :...
Trả bài kiểm tra cuối năm
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

File đính kèm:

  • docHINH HOC 7 CA NAM 2008.doc