Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số (Chuẩn kĩ năng)

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Mỗi phân số có vô số phân số phân số bằng nó.

Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Mỗi phân số có vô số phân số phân số bằng nó.

Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 05/04/2022 | Lượt xem: 140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỐ HỌC 6 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
CH¦¥NG III: PH¢N Sè 
 T iÕt 71: 
PHAM HONG DO 
1 
2 
3 
KIỂM TRA BÀI CŨ : 
PHAM HONG DO 
 Thế nào là 2 phân số bằng nhau ? 
Hai phân số 
a 
b 
 và 
c 
d 
gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c 
a 
b 
 = 
c 
d 
nếu a.d = b.c 
 Viết dạng tổng quát . 
PHAM HONG DO 
1 
2 
3 
KIỂM TRA BÀI CŨ : 
PHAM HONG DO 
 Các cặp phân số sau có bằng nhau không ? 
 Vì sao ? 
a) 
 3 
 4 
và 
 18 
 24 
c) 
-5 
 7 
và 
 35 
-49 
d) 
 5 
-8 
và 
 10 
 16 
b) 
 và 
 7 
-8 
- 14 
 16 
PHAM HONG DO 
a) 
 3 
 4 
 = 
 18 
 24 
vì 3.24 = 18.4 = 72 
PHAM HONG DO 
a) 
 3 
 4 
 = 
 18 
 24 
vì 3.24 = 18.4 = 72 
b) 
 = 
 7 
-8 
- 14 
 16 
vì 7.16 = (-8).(-14) = 112 
PHAM HONG DO 
a) 
 3 
 4 
 = 
 18 
 24 
vì 3.24 = 18.4 = 72 
b) 
 = 
 7 
-8 
- 14 
 16 
vì 7.16 = (-8).(-14) = 112 
c) 
-5 
 7 
= 
 35 
-49 
vì (-5).(-49) = 7.35 = 245 
PHAM HONG DO 
a) 
 3 
 4 
 = 
 18 
 24 
vì 3.24 = 18.4 = 72 
b) 
 = 
 7 
-8 
- 14 
 16 
vì 7.16 = (-8).(-14) = 112 
c) 
-5 
 7 
= 
 35 
-49 
 vì (-5).(-49) = 35.7 = 245 
d) 
 5 
-8 
≠ 
 10 
 16 
vì 5.16 ≠ (-8).10 
PHAM HONG DO 
2 
3 
KIỂM TRA BÀI CŨ : 
PHAM HONG DO 
 Điền số thích hợp vào ô vuông . 
 - 4 
-12 
= 
 6 
b) 
2 
- 1 
 2 
= 
 3 
a) 
-6 
PHAM HONG DO 
 1 
 2 
= 
 2 
 4 
 vì 1.4 = 2.2 
Ta có : 
 Giải thích vì sao : 
( Định nghĩa hai p.số bằng nhau ) 
- 1 
 2 
= 
 3 
-6 
; 
- 4 
 8 
= 
; 
 5 
-10 
= 
-1 
 2 
 1 
-2 
PHAM HONG DO 
Nhận xét : 
- 1 
 2 
= 
 3 
-6 
.(-3) 
.(-3) 
-4 
 8 
= 
 1 
-2 
:-4 
:-4 
 5 
-10 
= 
-1 
 2 
: (-5) 
: (-5) 
PHAM HONG DO 
Thứ ba .. tháng 02 năm 2011 
§ 3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
TIẾT 72 
 Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . 
a 
b 
= 
a . m 
b . m 
Với m  Z và m ≠ 0 
 Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . 
a 
b 
= 
a : n 
b : n 
Với n  UC(a , b) và n ≠ 0 
PHAM HONG DO 
 Điền số thích hợp vào ô vuông . 
 - 4 
-12 
= 
 6 
b) 
2 
- 1 
 2 
= 
 3 
a) 
-6 
.(-3) 
.(-3) 
:(-2) 
:(-2) 
PHAM HONG DO 
?3 
Trang 10 (SGK) 
Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương . 
 5 
-17 
 -4 
-11 
 a 
 b 
; 
; 
( a, b  Z, b < 0 ) 
Ta có : 
 5 
-17 
= 
 5 . (-1) 
-17 . (-1) 
= 
 -5 
 17 
 -4 
-11 
= 
 -4 . (-1) 
-11 . (-1) 
= 
 4 
 11 
 a 
 b 
= 
 a . (-1) 
 b . (-1) 
= 
 -a 
 -b 
( a, b  Z, b < 0 ) 
PHAM HONG DO 
Viết phân số 
- 2 
 3 
thành 5 phân số khác bằng nó . 
- 2 
 3 
= 
- 4 
 6 
= 
 2 
-3 
= 
 4 
-6 
= 
- 6 
 9 
Ta thấy : 
 Mỗi phân số có vô số phân số phân số bằng nó . 
 Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ 
PHAM HONG DO 
Thứ ba .. tháng .. năm 2011 
§ 3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
TIẾT 72 
 Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . 
a 
b 
= 
a . m 
b . m 
Với m  Z và m ≠ 0 
 Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . 
Với n  UC (a , b) 
a 
b 
= 
a : n 
b : n 
 Mỗi phân số có vô số phân số phân số bằng nó . 
 Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ 
PHAM HONG DO 
a) Nếu ta cộng cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho . 
Các câu sau đây đúng hay sai ? 
b) Nếu ta chia cả tử của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . 
c) Nếu ta nhân mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . 
d) Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . 
S 
Đ 
S 
Đ 
e) Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . 
Đ 
PHAM HONG DO 
e) 
Các câu sau đây đúng hay sai ? 
Đ 
-13 
-39 
= 
 2 
 6 
vì 
-13 
-39 
= 
 2 
 6 
= 
 1 
 3 
f) 
S 
 -8 
 4 
= 
 10 
-6 
vì 
 -8 
 4 
= 
-2 
 1 
≠ 
10 
 6 
-5 
 3 
= 
h) 
 9 
 16 
= 
 3 
 4 
S 
vì 
:( 3 ) 
:( 4 ) 
 9 
16 
 3 
 4 
i) 
15ph 
= 
 15 
 60 
giờ 
= 
 1 
 4 
giờ 
Đ 
PHAM HONG DO 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_3_tinh_chat_co_ban_c.ppt
Bài giảng liên quan