Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 9: Phép trừ phân số (Bản chuẩn kiến thức)

Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.

Vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số).

Hãy định nghĩa hai số đối nhau? Cho một vài ví dụ về hai số đối nhau?

Nêu quy tắc phép trừ hai phân số?

Làm bài tập 59 trang 33 SGK.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 31/03/2022 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 9: Phép trừ phân số (Bản chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỐ HỌC 6 
Kiểm tra bài cũ 
Bạn có 5 câu hỏi trắc nghiệm trả lời đúng mỗi câu được 2 điểm . Tổng số điểm khi trả lời đúng 5 câu là 10 điểm . Chúc bạn thành công . 
Câu 1: Để cộng hai phân số cùng mẫu ta thực hiện như sau : 
b) Giữ nguyên tử cộng hai mẫu . 
c) Giữ nguyên mẫu cộng hai tử . 
d) Cả ba câu trên đều sai . 
+2đ 
a) Tử cộng tử , mẫu cộng mẫu . 
Câu 2: Để cộng hai phân số không cùng mẫu ta thực hiện như sau : 
a) Giữ nguyên mẫu , tử cộng tử . 
b) Quy đồng tử rồi cộng như cộng hai phân số cùng mẫu . 
c) Quy đồng mẫu rồi cộng như cộng hai phân số cùng tử . 
d) Cả 3 câu trên đều sai . 
+2đ 
Câu 3: Kết quả của phép cộng hai phân số 
+2đ 
+ 
-4 
9 
 là : 
-5 
9 
b) 
-1 
c) 
1 
d) 
1 
9 
a) 
-1 
9 
Câu 4: Kết quả rút gọn của phép cộng hai phân số 
a) 
1 
8 
-3 
4 
+ 
là : 
5 
8 
b) 
-2 
16 
c) 
-1 
8 
d) 
-3 
24 
+2đ 
Câu 5: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta thực hiện như sau : 
a) a + (– b). 
b) Lấy a cộng cho – b. 
c) Lấy a cộng cho số đối của b. 
d) Cả 3 câu trên đều đúng . 
+2đ 
26 
Trong tập hợp Z các số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ . 
Ví d ụ : 3 – 5 = 
 Vậy có thể thay thế phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không ? 
3 + 
(- 5) 
Chương III. 
Phép trừ phân số. 
B ài 9: 
1. Số đối . 
?1 
Làm phép cộng : 
0 
0 
Ta nói là số đối của   phân số và cũng nói  là số đối của phân số .  Hai phân số và là hai số  đối nhau . 
  Cũng vậy , ta nói là của  phân số ; là của  ; hai phân số và là  hai số đối nhau . 
.. 
.. 
số đối 
số đối 
?2 
phân so á 
2 
3 
Vậy thế nào là hai số đối nhau ? 
1. Số đối . 
Định nghĩa : 
Kí hiệu số đối của phân số là ta có : 
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. 
= 
= 
Ví dụ : 
Số đối của là 
2 
7 
2 
7 
Số đối của là 
0 
9 
0 
Số đối của là 
-3 
5 
3 
5 
Chương III 
Phép trừ phân số. 
B ài 9: 
1. Số đối . 
2. Phép trừ phân số . 
?3 
Hãy tính và so sánh : 
và 
? 
= 
Vậy muốn trừ hai phân số ta làm thế nào ? 
Ta có quy tắc sau : 
Muốn trư ø một phân số cho một phân số , ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ . 
Ví dụ : 
+ 
28 
8 
28 
7 
= 
28 
 8 + 7 
= 
MC: 28 
a 
b 
0 
+ 
c 
d 
= 
a 
b 
+ 
a 
b 
+ 
c 
d 
c 
d 
+ 
c 
d 
= 
= 
Nhận xét : Ta có 
+ 
a 
b 
Vậy có thể nói hiệu là  một một số mà cộng với thì  được 
a 
b 
c 
d 
c 
d 
a 
b 
Vậy phép trừ ( phân số ) là phép toán ngược của phép cộng ( phân số ). 
Củng cố 
Hãy định nghĩa hai số đối nhau ? Cho một vài ví dụ về hai số đối nhau ? 
Nêu quy tắc phép trừ hai phân số ? 
Làm bài tập 59 trang 33 SGK. 
41 
Về nhà . 
Học bài . Làm bài tập 60, 61, 62 trang 33, 34 SGK. 
Chuẩn bị bài tập phần luyện tập trang 34, 35 SGK. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_9_phep_tru_phan_so_b.ppt
Bài giảng liên quan