Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Bản chuẩn kiến thức)

Định nghĩa:

Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A , B là đa thức, B khác đa thức 0.

A là tử thức ( tử), B là mẫu thức ( mẫu)

Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1

Mỗi số thực là một phân thức, số 0; số 1 cũng là phân thức

 

ppt6 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ThÕ nµo lµ ph©n sè ? 
ThÕ nµo lµ ph©n thøc ®¹i sè ? 
a ®­ îc gäi lµ tö sè (hay tö ). 
b ®­ îc gäi lµ mÉu sè (hay mÉu ). 
Ph©n sè cã d¹ng 
a 
b 
a, b Î Z, b ¹ 0 
	 Chương II: 	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Các chủ đề chính của chương : 
Khái niệm về phân thức , phân thức bằng nhau . 
Tính chất cơ bản của phân thức , rút gọn phân thức , quy đồng mẫu thức nhiều phân thức . 
Các phép toán về phân thức . 
Biến đổi đồng nhất biểu thức hữu tỉ . Giá trị của phân thức . 
	 Chương II: 	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Tiết 22: 	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Định nghĩa : 
Quan sát các biểu thức có dạng sau đây : 
Em nhận xét gì về các biểu thức A và B trong các biểu thức trên ? 
Trong các biểu thức trên A và B là các đa thức . 
Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đó A , B là đa thức , B khác đa thức 0. 
A là tử thức ( tử ), B là mẫu thức ( mẫu ) 
Ví dụ : 
; 
; 2x +5 
; 1 ; 0 ;  
Mỗi số thực là một phân thức , số 0; số 1 cũng là phân thức 
Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1 
	 Chương II: 	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Tiết 22: 	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Định nghĩa : 
Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đó A , B là đa thức , B khác đa thức 0. 
A là tử thức ( tử ), B là mẫu thức ( mẫu ) 
	 Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là phân thức đại số ? 
d) 
a) 
b) 
c) 
Ví dụ : 
; 
; 2x +5 
; 1 ; 0 ;  
Mỗi số thực là một phân thức , số 0; số 1 cũng là phân thức 
Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1 
	 Chương II: 	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Tiết 22: 	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Định nghĩa : 
Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đó A , B là đa thức , B khác đa thức 0. 
A là tử thức ( tử ), B là mẫu thức ( mẫu ) 
Ví dụ : 
; 
; 2x +5 
; 1 ; 0 ;  
Mỗi số thực là một phân thức , số 0; số 1 cũng là phân thức 
Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1 
So s¸nh sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a ph©n sè vµ ph©n thøc ®¹i sè ? 
Tiết 22: 	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Định nghĩa : ( SGK) 
 Phân thức : , A, B là đa thức 
* Mỗi số thực là một phân thức , số 0; số 1 cũng là phân thức . 
2. Hai phân thức bằng nhau : 
Khi nào thì ? 
khi a.d = b.c 
Khi nào thì ? 
nếu A.D = B.C 
Hai phân thức và gọi là bằng nhau 
nếu A.D = B.C 
Ví dụ : 
Vì : (x – 1 )( x + 1) = ( x 2 - 1 ).1 = ( x 2 - 1 ). 
?3: Có thể kết luận hay không ? Vì sao ? 
Vì : 3x 2 y.2y 2 = 6xy 3 .x = 6x 2 y 3 . 
?4: Xét xem hai phân thức và 
có bằng nhau không . 
Ta có : x (3x + 6) = 3x 2 + 6x 
 3( x 2 + 2x) = 3x 2 + 6x 
= 
Vậy : 
?5: Quang nói rằng : , Vân thì 
nói : Theo em , ai nói đúng ? 
Vân đúng . Vì : (3x+3)x = 3x(x + 1) 
 = 3x 2 + 3x 
* Mỗi đa thức cũng là phân thức có 
 mẫu bằng 1 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so_b.ppt
  • mpgphan thuc dai so 1.MPG