Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 8: Phép chia các phân thức đại số (Chuẩn kiến thức)
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu
tích của chúng bằng 1
Số 0 chia cho bất cứ phân thức nào khác 0 cũng bằng 0.
Phép chia phân thức cho 0 không thực hiện được .
Số 1 chia cho bất kì phân thức nào khác 0 cũng bằng phân thức nghịch đảo của phân thức đó.
Phân thức nào chia cho 1 cũng bằng chính nó .
Thứ tự thực hiện phép tính đối với phân thức giống với thứ tự thực hiên phép tính trong phân số
Kiểm tra bài cũ : 1. Phát biểu quy tắc nhân các phân thức đại số và viết công thức tổng quát . á p dụng tính : 2. Thực hiện phép tính . 1. Phân thức nghịch đảo Ví dụ : Là hai phân thức nghịch đảo của nhau Tiết 38 : phép chia các phân thức đại số Hai phân thức đư ợc gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo ? ? Tìm phân thức nghịch đảo của phân thức Nh ư vậy : là phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức nghịch đảo của phân thức Bài tập : Tìm phân thức nghịch đảo của mỗi phân thức sau ( nếu có ). Phân thức cho Phân thức nghịch đảo Tổng quát : th ì . = 1 Do đó: là phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức nghịch đảo của phân thức Không có Không có Nếu là một phân thức khác 0 Nếu là một phân thức khác 0 2 với 1. Phân thức nghịch đảo Tiết 32 : phép chia các phân thức đại số * Tổng quát : Nếu là một phân thức khác O th ì . = 1 Do đó: là phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức nghịch đảo của phân thức * Hai phân thức đư ợc gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 2 . Phép chia phân thức . = A B : C D A B D C với C D ≠ 0 ?3. Thực hiện các phép tính sau : = 0 Không thực hiện đư ợc = x - 1 2x 2x x - 1 1/ 0 : 2x x - 1 2/ : 0 2x x - 1 3/ 1 : 2x x - 1 4/ : 1 = 2x x - 1 Bài tập 1: Tìm nhanh kết qu ả của mỗi phép tính sau nếu có . Quy Tắc:(SGK/154) 3 1. Phân thức nghịch đảo * Hai phân thức đư ợc gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 2 . Phép chia phân thức Tiết 38 : phép chia các phân thức đại số * Tổng quát : Nếu là một phân thức khác O th ì . = 1 Do đó : là phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức nghịch đảo của phân thức + Số 0 chia cho bất cứ phân thức nào khác 0 cũng bằng 0. + Số 1 chia cho bất kì phân thức nào khác 0 cũng bằng phân thức nghịch đảo của phân thức đó. + Phân thức nào chia cho 1 cũng bằng chính nó . + Phép chia phân thức cho 0 không thực hiện đư ợc . Lưu ý : + Thứ tự thực hiện phép tính đ ối với phân thức giống với thứ tự thực hiên phép tính trong phân số . = A B : C D A B D C với C D ≠ 0 Quy Tắc:(SGK/154) 4 Bài tập 2: Thực hiện các phép tính sau: 5 Giải: 6 1. Phân thức nghịch đảo * Tổng quát : Nếu là một phân thức khác O th ì . = 1 Do đó: là phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức nghịch đảo của phân thức * Hai phân thức đư ợc gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 2 . Phép chia phân thức Tiết 38 : phép chia các phân thức đại số ?4. Thực hiện phép tính sau: . = A B : C D A B D C với C D ≠ 0 Quy Tắc:(SGK/154) 7 Giải: Ngoài cách giải trên ta có cách giải khác như sau: 8 Bài tập 44 SGK trang 54 Tìm biểu thức Q, biết rằng: 11 Giải: Theo bài ra ta có Q là thương của phép chia cho nên 12 Bài tập 3: Thực hiện các phép tính sau: 9 Giải: 10 1. Phân thức nghịch đảo * Hai phân thức đư ợc gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 2 . Phép chia phân thức Tiết 38 : phép chia các phân thức đại số * Tổng quát : Nếu là một phân thức khác O th ì . = 1 Do đó : là phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức nghịch đảo của phân thức . = A B : C D A B D C với C D ≠ 0 Quy Tắc:(SGK/154) Hướng dẫn về nh à + Nắm vững khái niệm phân thức nghịch đảo của một phân thức + Nắm vững quy tắc phép chia phân thức . + Ôn lại 4 phép tính đã học . Đ ọc trước bài mới + Bài tập về nh à : + Bài 43, 44 trang 54(SGK); + Bài 37,40,42 trang 22, 23 (SBT)
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_8_phep_chia_cac_phan.ppt