Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (Chuẩn kĩ năng)
Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho
và a ? 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
Trong đó: x là ẩn;
a, b là những hằng số ;
a 0.
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ về này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0
Lụựp 8 Kớnh Chaứo Quựy Thaày Coõ ! Trường THCS Long Chữ Gv : Chõu Văn Trớ Bài tập : Các khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? *) Hai phương trình x = 2 và x(x – 2) = 0 là hai phương trình tương đươ ng *) x = 2 là nghiệm của phương trình 2x - 4 = 0 KIEÅM TRA MIEÄNG TL: Hai phương trình có cùng môt tập nghiệm là hai phương trình tương đươ ng . Câu hỏi : Đ ịnh nghĩa hai phương trình tương đươ ng . 1/ Đ ịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn . Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0 , đư ợc gọi là phương trình bậc nhất một ẩn VD : a/ 2x + 1 = 0 ; b/ 3 – 5y = 0 ; Là các phương trình bậc nhất một ẩn . Tiết 42; Bài 2 : phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải Trong đ ó : x là ẩn ; a, b là những hằng số ; a 0. Với a/ ẩn x; a = 2 ; b = 1. b/ ẩn y; a = -5 ; b = 3. Bài toán : Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau : 2x - 8 = 0 b) 2 x 2 - 8 = 0 c) 1 – 2y = 0 d) 3y = 0 e) 0x – 3 = 0 Các phương trình bậc nhất một ẩn là 2x - 8 = 0 c) 1 – 2y = 0 d) 3y = 0 b) Phương trình 2x 2 - 8 = 0 không có dạng ax + b = 0 e) Phương trình 0x – 3 = 0 tuy có dạng ax + b = 0 nhưng a = 0 không tho ả mãn đ iều kiện a ≠ 0 Các phương trình không là phương trình bậc nhất một ẩn là Tiết 42; Bài 2 : phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 1/ Đ ịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn . 2> Hai quy tắc biến đ ổi phương trình . a) Quy tắc chuyển vế . Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ về này sang vế kia và đ ổi dấu hạng tử đ ó . a) x - 4 = 0 x = 4 S= 4 Tập nghiệm của phương trình là: c) 0,5 - x = 0 S= 0,5 Tập nghiệm của phương trình là: Tập nghiệm của phương trình là: S= - 4 3 4 3 - x = b) + x = 0 4 3 0,5 = x ?1 Giải các phương trình a) x – 4 = 0 b) + x = 0 c) 0,5 – x = 0 Tiết 42; Bài 2 : phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 1/ Đ ịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn . b) Quy tắc nhân với một số VD: Phương trình 2x = 6 2 1 2 1 .2x = 6. x = 3 Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 Quy tắc nhân còn có thể phát biểu Trong một phương trình , ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0 Tiết 42; Bài 2 : phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 2> Hai quy tắc biến đ ổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế 1/ Đ ịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn . Giải các phương trình : a) = - 1 b) 0,1x = 1,5 ; c) - 2,5x = 10 ?2 Tiết 42; Bài 2 : phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 1/ Đ ịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn . 2> Hai quy tắc biến đ ổi phương trình . a) Quy tắc chuyển vế . b) Quy tắc nhân với một số . 3> Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn . Vd1: Giải phương trình : 3x – 9 = 0. Tiết 42; Bài 2 : phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 1/ Đ ịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn . 2> Hai quy tắc biến đ ổi phương trình . PT : 3.x – 9 =0 3.x = 9 ( . ) x = 3 (.....) Chuyển -9 sang vế phải và đ ổi dấu Chia cả hai vế cho 3 Kết luận : Phương trình có nghiệm duy nhất x = 3. 3> Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn . Tiết 42; Bài 2 : phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 1/ Đ ịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn . 2> Hai quy tắc biến đ ổi phương trình . Tổng quát , phương trình bậc nhất ax + b = 0 (a ; b là hằng ; số a ≠ 0) ax + b = 0 ax = -b x = -b/a luôn có một nghiệm duy nhất x = a b - Vd2: Giải phương trình : 3> Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn . Tiết 42; Bài 2 : phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 1/ Đ ịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn . 2> Hai quy tắc biến đ ổi phương trình . ?3 / Giải phương trình -0,5x + 2,4 = 0. * Bài 8 Sgk trang 10. Giải các phương trình sau : a/ 4x – 20 = 0; b/ 2x + x + 12 = 0; c/ x – 5 = 3 – x; d/ 7 – 3x = 9 – x. Hướng dẫn học sinh tự học . - Chú ý đ ến hai quy tắc biến đ ổi phương trình . - Học lý thuyết – SGK. - Làm bài tập 9 sgk tang 10 . Xem trước cách giải phương trình đưa đư ợc về dạng ax + b = 0; Vd : Giải phương trình : 2x – (3 – 5x ) = 4( x + 3 ). Giờ học hôm nay đ ến đây kết thúc ! Xin cám ơn các thầy cô và các em . Hẹn gặp lại!
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_n.ppt