Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 7, Phần 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình là:

Bước 1: Lập phương trình:

 + Chọn ẩn số và cách đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;

 + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết

 + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình.

Bước 3: Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm

 nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không,rồi kết luận.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 7, Phần 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bước 2: Giải phương trình . 
Bước 3: Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình , nghiệm 
 nào thỏa mãn điều kiện của ẩn , nghiệm nào không,rồi kết luận . 
Bước 1: Lập phương trình : 
 	 + Chọn ẩn số và cách đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số ; 
	 + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết 
 	 + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng . 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1 : Hãy nêu tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình : 
* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình là : 
Câu 2 : Giải phương trình : 
a, 
b, 
c, 
TIẾT 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiết 2 ) 
 Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35 km / h . Sau đó 24 phút , trên cùng tuyến đường đó một ô tô đi từ Nam Định về Hà Nội với vận tốc 45 km / h . Biết quãng đường Hà Nội - Nam Định là 90 km . Hỏi sau bao lâu , kể từ khi xe máy khởi hành , hai xe gặp nhau ? 
I. Ví dụ : 
Hà Nội 
Nam Định 
35km/h 
45km/h 
 90 km 
. 
. 
. 
TIẾT 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiết 2 ) 
I. Ví dụ : 
Hà Nội 
Nam Định 
35km/h 
45km/h 
 90 km 
Các dạng chuyển động 
v 
(km/h) 
t ( h) 
S ( km ) 
Xe máy 
Ôtô 
35 
45 
x 
35 x 
Đổi : 24’ = h 
Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x ( h) 
Điều kiện : 
Quãng đường xe máy đi là : 35x ( km ) 
Vì ôtô xuất phát sau xe máy 24 phút 
( tức nên ôtô đi trong thời gian là 
 x - (h) 
 Đến lúc hai xe gặp nhau , tổng quãng đường chúng đi được đúng bằng quãng đường Nam Định-Hà Nội , nên ta có phương trình : 
Quãng đường ôtô đi là : ( km) 
. 
. 
. 
TIẾT 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiết 2 ) 
I. Ví dụ : 
Hà Nội 
Nam Định 
35km/h 
45km/h 
 90 km 
Các dạng chuyển động 
v 
(km/h) 
t ( h) 
S ( km ) 
Xe máy 
Ôtô 
35 
45 
x 
35 x 
Đổi : 24’ = h 
Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x ( h) 
Điều kiện : 
Quãng đường xe máy đi là : 35x ( km ) 
Vì ôtô xuất phát sau xe máy 24 phút 
( tức nên ôtô đi trong thời gian là 
 x - (h) 
 Đến lúc hai xe gặp nhau , tổng quãng đường chúng đi được đúng bằng quãng đường Nam Định-Hà Nội , nên ta có phương trình : 
Quãng đường ôtô đi là : ( km) 
. 
. 
. 
I. Ví dụ : 
Giải phương trình 
Đối chiếu điều kiện thoả mãn . 
Vậy thời gian hai xe gặp nhau là giờ , 
tức 1 giờ 21 phút kể từ lúc xe máy khởi hành 
TIẾT 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiết 2 ) 
Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x ( h) 
Điều kiện : 
Quãng đường xe máy đi là : 35x ( km ) 
Vì ôtô xuất phất sau xe máy 24 phút 
( tức nên ôtô đi trong thời gian là 
 x - (h) 
 Đến lúc hai xe gặp nhau , tổng quãng đường chúng đi được đúng bằng quãng đường Nam Định-Hà Nội , nên ta có phương trình : 
Quãng đường ôtô đi là : ( km) 
 Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35 km / h . Sau đó 24 phút , trên cùng tuyến đường đó một ô tô đi từ Nam Định về Hà Nội với vận tốc 45 km / h . Biết quãng đường Hà Nội - Nam Định là 90 km . Hỏi sau bao lâu , kể từ khi xe máy khởi hành , hai xe gặp nhau ? 
I. Ví dụ : 
? 4 
TIẾT 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiết 2 ) 
Hà Nội 
Nam Định 
35km/h 
45km/h 
 90 km 
Đổi : 24’ = h 
. 
. 
. 
Các dạng chuyển động 
v (km/h) 
t ( h) 
S ( km ) 
Xe máy 
s 
Ôtô 
35 
45 
Các dạng chuyển động 
v (km/h) 
t ( h) 
S ( km ) 
Xe máy 
Ôtô 
s 
35 
45 
90 - s 
? 4 
I. Ví dụ : 
TIẾT 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiết 2 ) 
Gọi quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe là s 
 ( 0 < s < 90 ) 
Quãng đường ôtô đi được là : 90 - s 
Thời gian xe máy đi là : 
Thời gian ôtô đi là : 
Vì ôtô xuất phát chậm hơn so với xe 
máy theo bài ra ta có phương 
trình : 
Hà Nội 
Nam Định 
35km/h 
45km/h 
 90 km 
Đổi : 24’ = h 
. 
. 
. 
I. Ví dụ : 
? 5 
Giải phương trình : 
=> 9s – 7(90 – s) = 126 
 9s – 630 – 7 s = 126 
 16 s = 756 
Thời gian xe đi là : 
Thoả mãn điều kiện 
TIẾT 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiết 2 ) 
? 4 
Gọi quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe là s 
 ( 0 < s < 90 ) 
Quãng đường ôtô đi dược là : 90 - s 
Thời gian xe máy đi là : 
Thời gian ôtô đi là : 
Vì ôtô xuất phát chậm hơn so với xe 
máy theo bài ra ta có phương 
trình : 
Cách 1: Giải phương trình : 
Đối chiếu điều kiện thoả mãn . 
Vậy thời gian hai xe gặp nhau là 
giờ , tức 1 giờ 21 phút kể từ lúc xe 
 máy khởi hành 
I. Ví dụ : 
TIẾT 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiết 2 ) 
Cách 2: Giải phương trình : 
=> 9s – 7(90 – s) = 126 
 9s – 630 – 7 s = 126 
 16 s = 756 
Thời gian xe máy đi dến khi gặp ôtô là : 
( Thoả mãn ) 
Vậy thời gian hai xe gặp nhau là 
giờ , tức 1 giờ 21 phút kể từ lúc xe 
 máy khởi hành 
TIẾT 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiết 2 ) 
I. Ví dụ : 
II. Bài toán : 
Một phân xưởng may lập kế hoạch may một lô hàng , theo đó mỗi ngày phân xưởng phải may xong 90 áo . Nhưng nhờ cải tiến kỹ thuật , phân xưởng đã may được 120 áo mỗi ngày . Do đó , phân xưởng không những đã hoàn thành kế hoạch trước thời hạn 9 ngày mà còn may thêm được 60 áo . Hỏi theo kế hoạch , phân xưởng phải may bao nhiêu áo ? 
Số áo may một ngày 
Số ngày may 
Tổng số áo may 
Theo kế hoạch 
Đã thực hiện 
x 
90 
120 
TIẾT 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiết 2 ) 
I. Ví dụ : 
Số áo may một ngày 
Số ngày may 
Tổng số áo may 
Theo kế hoạch 
Đã thực hiện 
x - 9 
x 
90 
120 
90 x 
120(x-9) 
Gọi số ngày may theo kế hoạch là x: 	 đk : x > 9 
Tổng số áo thực tế may được là : 	 120( x – 9) 
Số áo may được nhiều hơn so với kế hoạch là 60 chiếc áo nên ta có phương trình : 120(x – 9) = 90x + 60 
Giải phuơng trình : 
 120(x – 9) = 90x + 60 
 4(x – 9) = 3x + 2 
 4x – 36 = 3x + 2 
 4x – 3x = 2 + 36 
 x = 38 
 ( Thoả mãn điều kiện của ẩn ) 
 Vậy kế hoạch của phân xưởng là may trong 38 ngày với tổng số 38. 90 = 3420 ( áo ) 
II. Bài toán : 
Tổng số áo làm theo kế hoạch là : 90 x 
Số ngày thực hiện là : x - 9 
TIẾT 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiết 2 ) 
I. Ví dụ : 
Số áo may một ngày 
Số ngày may 
Tổng số áo may 
kế hoạch 
thực hiện 
90 
120 
x 
x + 60 
Gọi tổng số áo may theo kế hoạch là x	 ĐK: x > 60 
Tổng số áo thực tế may được là : 
 x + 60 
Số ngày may thực tế là : 
Do cải tiến kỹ thuật , phân xưởng hoàn thành công việc trước 9 ngày , nên ta có phương : 
Giải phương trình : 
 4x – 3(x + 60) = 3240 
 4x – 3x - 180 = 3240 
 4x – 3x = 3240 + 180 
 x = 3420 
 ( Thoả mãn điều kiện của ẩn ) 
 Vậy kế hoạch của phân xưởng là may 	 3420 ( áo ) 
Số ngày may làm theo kế hoạch là : 
II. Bài toán : 
Giải phương trình : 
 120(x – 9) = 90x + 60 
 4(x – 9) = 3x + 2 
 4x – 36 = 3x + 2 
 4x – 3x = 2 + 36 
 x = 38 
 ( Thoả mãn điều kiện của ẩn ) 
 Vậy kế hoạch của phân xưởng là may trong 38 ngày với tổng số 38. 90 = 3420 ( áo ) 
TIẾT 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( Tiết 2 ) 
I. Ví dụ : 
Giải phương trình : 
 4x – 3(x + 60) = 3240 
 4x – 3x - 180 = 3240 
 4x– 3x = 3240 + 180 
 x = 3420 
 ( Thoả mãn điều kiện của ẩn ) 
 Vậy kế hoạch của phân xưởng là may 	 3420 ( áo ) 
II. Bài toán : 
Cách 2 
Cách 1 
HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ : 
 Lưu ý : 
 Việc phân tích bài toán không phải khi nào cũng lập bảng . 
 Thông thường ta hay lập bảng với toán chuyển động , toán năng suất , toán phần trăm , toán ba đại lượng . 
 Bài tập về nhà : số 37, 38, 39, 40, 41 SGK trang 30, 31 
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô 
và các em! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_7_phan_2_giai_bai_to.ppt