Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn (Bản chuẩn kiến thức)

Tập nghiệm của bất phương trình:

Tập nghiệm của bất phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình.

Ví dụ: Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là

Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.

Kiến thức cần nhớ:

Bất phương trình một ẩn, cách kiểm tra giá trị cho trước của ẩn có là nghiệm của BPT một ẩn không.

Viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số.

Hai bất phương trình tương đương.

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
1. Mở đầu : 
Bạn Nam có 35 000 đồng . Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 3000 đồng một quyển . Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được ? 
Chọn ẩn số là gì ? 
Gọi số vở Nam có thể mua được là x ( quyển ) 
Vậy số tiền Nam phải trả để mua x quyển vở là : 
Nếu mua x quyển vở và 1 cái bút thì phải trả số tiền là : 
3000x ( đồng ) 
3000x + 4000 ( đồng ) 
Nam có 35 000 đ, hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có : 
3000x + 4000 
35 000 
Hệ thức : 
Là bất phương trình một ẩn với ẩn là x. 
3000x + 4000 35 000 
3000x + 4000 35 000 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
1. Mở đầu : 
3000x + 4000 35 000 
 Nam có thể mua được bao nhiêu quyển vở ? 
x = 10 hoặc x = 9 hoặc x = 8 hoặc x = 7  
Với x = 9, ta có 3000.9 + 4000 35 000 
Với x = 10, ta có 3000.10 + 4000 35 000 
Với x = 11, ta có 3000.11 + 4000 35 000 
( khẳng định sai ) 
( khẳng định đúng ) 
( khẳng định đúng ) 
Ta nói 10 là một nghiệm của bất phương trình . 
Ta nói 9 là một nghiệm của bất phương trình . 
Ta nói 11 không phải là nghiệm của bất phương trình . 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
?1(sgk) 
Hãy cho biết vế trái , vế phải của bất phương trình 
 Chứng tỏ các số 3; 4; và 5 đều là nghiệm , còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
3 
Tập nghiệm của bất phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình . 
2. Tập nghiệm của bất phương trình : 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
1. Mở đầu : 
Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó . 
3 
2. Tập nghiệm của bất phương trình : 
1. Mở đầu : 
Ví dụ : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
0 
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số . 
0 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
Viết tập nghiệm của bất phương trình 5 > x. 
2. Tập nghiệm của bất phương trình : 
1. Mở đầu : 
3. Bất phương trình tương đương : 
Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm . 
Ví dụ : 
Viết tập nghiệm của bất phương trình x < 5. 
Các khẳng định sau đúng hay sai ? 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
* Hai bất phương trình tương đương . 
* Viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số . 
* Bất phương trình một ẩn , cách kiểm tra giá trị cho trước của ẩn có là nghiệm của BPT một ẩn không . 
Kiến thức cần nhớ : 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
Bài tập 17/ 43(sgk). 
0 
6 
0 
2 
0 
5 
0 
-1 
TIẾT 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
4. Bài tập : 
TIẾT HỌC KẾT THÚC. 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT. 
CHÚC THẦY CÔ KHỎE MẠNH, CÔNG TÁC TỐT. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_3_bat_phuong_trinh_m.ppt