Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 23: Phần Tiếng Việt: Tiết 95: Hành động nói - Nguyễn Thị Hòa

Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.

Người ta dựa theo mục đích nói của hành động nói mà đặt tên cho nó.Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày,( báo tin, kể, tả,nêu ý kiến,dự đoán, ),điều khiển( cầu khiến,đe dọa,thách thức, ),hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 23: Phần Tiếng Việt: Tiết 95: Hành động nói - Nguyễn Thị Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 nói là gì?I. Hành động nói là gì?I. Hành động nói là gì?	NGỮ VĂN 8Bài 23,Tiết 95:	HÀNH ĐỘNG NÓI2. Ghi nhớ: ( SGK )/ Tr. 62I. Hành động nói là gì?1. Bài tập:Bài tập tình huốngA hỏi B:	- Mấy giờ rồi ?B có thể ứng xử như sau:(1) B im lặng không trả lời.(2) B nói: Xin lỗi, tôi không biết.(3) B nói: 3 giờ rồi.Bài tập tình huốngA hỏi B:	- Mấy giờ rồi ?B có thể ứng xử như sau:Câu trả lời của B thỏa mãn được việc cung cấp thông tin cần thiết cho A.(1) B im lặng không trả lời.B có cộng tác nhưng B không nắm được nội dung thông tin để trả lời theo nội dung đòi hỏi của A.B không cộng tác với A. Có thể B đang mải theo đuổi chuyện riêng của mình và không nghe thấy lời A hỏi. Hoặc có thể B nghe thấy lời A nhưng không muốn trả lời.(2) B nói: Xin lỗi, tôi không biết.(3) B nói: 3 giờ rồi.=> Hành động nói => Hỏi=> Chú ý: Khi thực hiện hành động nói có thể đạt được mục đích nói mà cũng có thể không.Vậy theo em hành động nói có thể đạt được hiệu quả giao tiếp hay không lệ thuộc vào điều gì?Lệ thuộc vào người nghe có chịu cộng tác với người nói hay không.Vốn hiểu biết và khả năng suy đoán của người nghe có đủ để tiếp nhận lời nói của người nói hay không?hứa hẹncâu 3điều khiển câu 2bộc lộ cảm xúccâu 1Mục đíchHành động nóiLỜI CÁ VÀNG (1)Ông lão ơi! (2)Ông sinh phúc thả tôi trở về biển khơi. (3)Tôi sẽ xin đền ơn ông, ông muốn gì cũng được.HÀNH ĐỘNG NÓIÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG	NGỮ VĂN 8Bài 23,Tiết 95:	HÀNH ĐỘNG NÓI2. Ghi nhớ: ( SGK )/ Tr. 62I. Hành động nói là gì?1. Bài tập:II. Một số kiểu hành động nói thường gặp. 1. Bài tập:(1)Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu.(2)Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết.(3)Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy. trốn đi ngay đi.(4)Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.Đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợiXác định mục đích của hành động nói:	NGỮ VĂN 8Bài 23,Tiết 95:	HÀNH ĐỘNG NÓITuần 24,Lời của Lý ThôngMục đíchTrình bàyĐiều khiển (đe doạ )Điều khiển Hứa hẹnCái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị Thôn Đoài.Cái Tí nghe nói dãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc.[] Chừng như lúc nãy thấy bắt cả chó lớn, chó con, cái Tí vẫn tưởng những con vật ấy sẽ đi thế mạng cho mình, cho nên nó đã vững dạ ngồi im. Bây giờ nghe mẹ nó giục phải đi, nó lại nhếch nhác, mếu khóc:- U nhất định bán con đấy ư ? U không cho con ở nhà nữa ư ? Khốn nạn thân con thế này ! Trời ơi !...	( Ngô Tất Tố, Tắt đèn )Bài tập: Chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích sau và cho biết mục đích của mỗi hành động.Đoạn văn:Bộc lộ cảm xúc (4)Khốn nạn thân con thế này ! Trời ơi !...Hỏi, bộc lộ cảm xúc (3) U nhất định bán con đấy ư ? U không cho con ở nhà nữa ư? Trình bày ( báo tin ) (2) Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.Hỏi, bộc lộ cảm xúc (1) Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?MỤC ĐÍCHHÀNH ĐỘNG NÓI- Đoạn trích 1: Trình bày, đe dọa, điều khiển, hứa hẹn.- Đoạn trích 2: Hỏi, báo tin, bộc lộ cảm xúc.- Hôm qua đi chợ em gặp bác Hai.Kể (Câu trần thuật).Cô ấy có khuôn mặt dễ nhìn, làn da trắng hồng nom rất phúc hậu.Tả ( Câu trần thuật).Tôi nghĩ thế nào anh ấy cũng đến.Dự đoán ( câu trần thuật).Tôi nghĩ là chúng ta nên hoãn buổi họp lại.Nêu ý kiến ( câu cầu khiến).Tôi quyết học thật giỏi rồi các bạn xem!=> Thách thức ( Câu cảm thán) MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG GẶP: Hành động bộc lộ cảm xúc Hành động hứa hẹn Hành động điều khiển Hành động trình bày Hành động hỏiMỤC ĐÍCHHÀNH ĐỘNG NÓIhỏi,rủ rê. báo tin, nêu ý kiến, tả, kểyêu cầu,đe dọa,thách thứchứa hẹn.bộc lộ cảm xúc.	NGỮ VĂN 8Bài 23,Tiết 95:	HÀNH ĐỘNG NÓI2. Ghi nhớ: ( SGK )/ Tr. 62I. Hành động nói là gì?1. Bài tập:II. Một số kiểu hành động nói thường gặp. 1. Bài tập:2. Ghi nhớ: Người ta dựa theo mục đích nói của hành động nói mà đặt tên cho nó.Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày,( báo tin, kể, tả,nêu ý kiến,dự đoán,),điều khiển( cầu khiến,đe dọa,thách thức,),hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.(SGK )/ Tr.63Theo em tương ứng với mỗi kiểu câu người ta thường dùng để thực hiện hành động nói gì?Câu cầu khiến thường dùng để thực hiện hành động điều khiển.Câu cảm thán thường dùng để thực hiện hành động bộc lộ cảm xúc.Câu nghi vấn thường dùng để thực hiện hành động hỏi.Câu trần thuật thường dùng để thực hiện hành động trình bày.“ Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưới cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng để vét của kho có hạn....Ta thường tới bữa quên ăn nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu căm thùCác ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổngNay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹnNay ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu “đặt mồi lửa vào dưới đống củi” là nguy cơ, nên lấy điều “kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” làm răn sợ. Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên; khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ”Câu hỏi: Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài Hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung?HỊCH TƯỚNG SĨTrần Quốc TuấnIII- Luyện tập: Bài 1 (trang 63)	NGỮ VĂN 8Bài 23,Tiết 95:	HÀNH ĐỘNG NÓITuần 24,III- Luyện tập: Bài 1 (trang 63)“Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình,đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ,thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa,để thỏa lòng tham không cùng,giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng ,để vét của kho có hạn.”“Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo,không có ăn thì ta cho cơm;quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy ta cho thuyền, đi bộ ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết,lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười.”khích lệ lòng căm thù giặc“Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên khiến cho người người giỏi như Bàng Mông,nhà nhà đều là Hậu Nghệ;có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết,làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai.”khích lệ lòng trung quân ái quốckhích lệ tinh thần học tập,rèn luyệnKhích lệ tinh thần học tập “Binh thư yếu lược” và lòng yêu nước của các tướng sĩ.MỤC ĐÍCH CỦA HÀNH ĐỘNG NÓI	 NGỮ VĂN 8Bài 23,Tiết 95:	HÀNH ĐỘNG NÓITuần 24,trình bày(kể)trình bày (tả)điều khiển 	NGỮ VĂN 8Bài 23,Tiết 95:	HÀNH ĐỘNG NÓI2. Ghi nhớ: ( SGK )/ Tr. 62I. Hành động nói là gì?1. Bài tập:II. Một số kiểu hành động nói thường gặp. 1. Bài tập:2. Ghi nhớ: ( SGK )/ Tr. 63III. Luyện tập.1. Bài tập 1:2. Bài tập 2:	Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong đoạn trích sau:a. Tiếng chó sủa vang các xóm.Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:Bác trai đã khá rồi chứ ?Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy !	Rồi bà lão lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăn.	( Ngô Tất Tố - Tắt đèn )(1) Bác trai đã khá rồi chứ ? (2) Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm. (3) Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. (4) Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.	(5) Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. - (6) Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy ! 	=> Hỏi=> Cảm ơn, trình bày=> Cầu khiến ( khuyên bảo )=> Trình bày ( dự đoán tình hình )=> Trình bày.=> Điều khiển ( thúc giục, khuyên bảo )	NGỮ VĂN 8Bài 23,Tiết 95:	HÀNH ĐỘNG NÓI2. Ghi nhớ: ( SGK )/ Tr. 62I. Hành động nói là gì?1. Bài tập:II. Một số kiểu hành động nói thường gặp. 1. Bài tập:2. Ghi nhớ: ( SGK )/ Tr. 63III. Luyện tập.1. Bài tập 1:2. Bài tập 2:3. Bài tập 3: Đoạn trích dưới đây có ba câu chứa từ “hứa”. Hãy xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong mỗi câu ấy?Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – (1)Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? (2)Anh hứa đi. (3)Anh xin hứa. Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. (Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) Điều khiển (ra lệnh)(2) Điều khiển (ra lệnh)(3) Hứa hẹn.	HÀNH ĐỘNG NÓIA- Chủ nhật đến nhà mình chơi nhé?C- Thôi, cậu cố gắng đi, tụi mình chờ đấy!B- Mình còn xem có bận gì không đãB- Thôi được, mình sẽ đến!trình bày (hứa hẹn)(B nói, A,C nghe)hỏi (rủ rê)(A nói, B,C nghe)Trình bày (thông báo,hứa hẹn)cầu khiến (đề nghị, thông báo)(C nói, A,B nghe)1234(B nói, A,C nghe)Bài tập: Những từ ngữ sau thường dùng trong câu để thể hiện hành động nói cầu khiến, hứa hẹn,bày tỏ hay tuyên bố?A.Nhóm từB.Hành động nóiTuyên bố,bổ nhiệm,chỉ định,kết tội,từ chức,khai trừĐề nghị,yêu cầu,cho phép,ra lệch,mời mọc,rủ rê,thỉnh cầuHứa hẹn,thề,cam đoanCảm ơn,chúc mừng,xin lỗi,phàn nàn,an ủi,bác bỏTuyên bốCầu khiếnHứa hẹnBày tỏ	Bài tập: Viết một đoạn hội thoại từ 5 – 6 câu với chủ đề tự chọn có sử dụng hành động nói sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp ?Chân thành cảm ơn quý thầy cô đã chú ý lắng nghe.

File đính kèm:

  • pptHanh_dong_noi.ppt