Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Tiết 39: Nói quá - Trần Mộng Quỳnh Hoa

Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất, của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Tiết 39: Nói quá - Trần Mộng Quỳnh Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Người thực hiện	: Traàn Moọng Huyứnh HoaMôn	:	Ngữ văn 8Năm học	:	2012 - 2013nói quáTiết 39:I - Nói quá và tác dụng của nói quáCày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. ( Ca dao)Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối ( Tục ngữ)Ghi nhớ Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất, của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.II. Luyện tậpnói quáTiết 39:I - Nói quá và tác dụng của nói quáCày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dợo thơm một hạt đắng cay muôn phần. ( Ca dao)Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối ( Tục ngữ)Ghi nhớ Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất, của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.II. Luyện tậpBài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:nói quáTiết 39:I - Nói quá và tác dụng của nói quáGhi nhớ Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất, của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.II. Luyện tậpBài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:c, // Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Nam Cao, Chí Phèo)b, Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng) a, Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)a, Sỏi đá cũng thành cơm- Nhấn mạnh thành quả kì diệu của lao độngb, đi lên lên đến tận trời được.- Nhấn mạnh: vết thương nhẹ, không có nghĩa lí gì, không phải bận tâm.c, thét ra lửa- Nhấn mạnh, gây ấn tượng về con người quyền lực với người khác. nói quáTiết 39:II. Luyện tậpBài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /... / để tạo biện pháp tu từ nói quá:a, ở nơi /  / thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.b, Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng / / nở từng khúc ruộtchó ăn đá gà ăn sỏi bầm gan tím ruột ruột để ngoài dae, Bọn giặc hoảng hồn / / mà chạy.d, Lời khen của cô giáo làm cho nó //c, cô Nam tính tình xởi lởi, //vắt chân lên cổ 2, 1, 3, 4, 5,I - Nói quá và tác dụng của nói quáBài 1:nói quáTiết 39:dời non lấp bểBài 3: Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá được dấu sau mỗi hình ảnh bên (thời gian đặt mỗi câu là 60 giây, mỗi câu đúng trong thời gian cho phép được 10 điểm)mình đồng da sắtNghiêng nước nghiêng thànhlấp biển vá trờinghĩ nát ócII. Luyện tậpI - Nói quá và tác dụng của nói quá6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210nói quáTiết 39:Bài 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.(Hai đội chơi tiếp sức trong thời gian 2 phút)Mẫu: ngáy như sấmBài 3:II. Luyện tậpI - Nói quá và tác dụng của nói quáBài 1:Bài 2:nói quáTiết 39:Thảo luận nhómBài 6: Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác Xin tiền Tiên. Có hai anh hay nói khoác. Một hôm, cùng đi tắm với nhau, anh nọ muốn lòe anh kia, nên mang theo năm tiền của mình rồi lặn xuống nước, lúc ngoi lên chìa năm tiền ra, nói: - Tao lặn xuống gặp hai ông tiên đang đánh cờ. Tao vào xem thì hai ông ấy cho tao năm tiền bảo đi chỗ khác. Tao mừng quá bơi lên đây.Anh kia biết anh này nói khoác, định xỏ lại. Anh ta giả bộ tin làà thật, hỏi:- Thế à! thế để tao lặn xuống xem, may ra xin được mấy tiền nữa thì hay.Nói rồi liền lặn xuống. Một lát bơi lên:- Tao lại gặp hai ông tiên đánh cờ. Tao mon men đến định xin tiền, thì hai ông ấy mắng, bảo: "Thằng trước xuống đây, đã cho năm tiền bảo về chia nhau. Vậy còn xuống quấy rầy gì nữa!" Biết làà bị xỏ, nhưng anh nọ cũng đành phải chia cho anh kia hai tiền rưỡi.I - Nói quá và tác dụng của nói quáII. Luyện tậpThi nói khoác: Một hôm được nghỉ, bốn quan họp nhau đánh chén, nhân lúc cao hứng liền mở một cuộc thi nói khoác.Quan thứ nhất nói: - Tôi còn nhớ, ngày tôi trọng nhậm ở huyện nọ, tôi được trông thấy một con trâu to lắm, nó liếm một cái mất cả một sào mạ!Quan thứ hai nói: - Thế đó lấy gì làm lạ. Tôi cũng trông thấy một sợi giây thừng to gấp mười cái cột đình làng này!Quan thứ nhất biết ông kia nói lỡm mình, bèn chịu thua, và giục quan thứ ba lên tiếng.Quan thứ ba nói: - Tôi đã từng thấy một chiếc cầu dài lắm, đứng đầu này không thể nào trông thấy đầu kia. Chỉ biết rằng hai bố con nhà nọ, kẻ ở bờ bên này, người ở bờ bên kia, mà chẳng bao giờ gặp nhau được. Lúc ông bố chết, người con nghe tin, vội vã sang đưa đám ma, nhưng khi đi qua cầu sang đến nơi thì đã đoạn tang được ba năm rồi.Đến lượt quan thứ tư: - Thế kể cũng ghê đấy. Nhưng tôi lại cũng trông thấy một cây cao khiếp lắm! Cứ biết rằng trứng chim ở ngọn cây rơi xuống mới đến nửa chừng, chim đã nở đủ lông đủ cánh và đã bay đi rồi.Quan thứ ba hiểu ý, cây ấy dùng để làm cái cầu mình nói, đành chịu thua.Bốn ông quan đắc chí, vỗ đùi cười ha hả.Bỗng có tiếng thét thật to làm các quan giật bắn người: - Đồ nói láo cả! Lính đâu? Trói cổ chúng nó lại cho ta!Các quan sợ run cầm cập, ngơ ngác nhìn trước nhìn sau xem ai, thì té ra là tên lính hầu. Lúc ấy, các quan mới lớn giọng:- Thằng kia, mày định trói ai thế?- Bẩm quan, con thấy các quan thi nhau nói khoác thì con cũng nói khoác chơi đấy ạ! Nói quá Nói khoác - Là biện pháp tu từ. - Không phải là biện pháp tu từ.- Phóng đại mức độ, quy mô, tính chất, của sự vật hiện tượng được miêu tả. - Để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho lời nói.- Phóng đại hoặc bịa đặt ra mức độ,quy mô, tính chất, của sự vật hiện tượng được miêu tả. - Để khoe khoang, thoả mãn sĩ diện cá nhân hoặc để mua vui, giải trí.I - Nói quá và tác dụng của nói quáII. Luyện tậpnói quáTiết 39:Hướng dẫn HOẽC SINH Tệẽ HOẽC* ẹoỏi vụựi baứi hoùc tieỏt naứy	- Thuộc lòng phần ghi nhớ	- Làm bài tập 5*ẹoỏi vụựi baứi hoùc tieỏt tieỏp theo	- Nghiên cứu soạn bài: Ôn tập truyện kí Việt NamXin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh Kính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ, hạnh phúc.

File đính kèm:

  • pptNoi_qua.ppt