Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)

I. Đọc - Tìm hiểu chung:

II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết

. Mục đích chân chính của việc học:

2. Phê phán những sai trái trong việc học:

3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:

4. Tác dụng và ý nghĩa của việc học chân chính

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
bờ cỏi blog của cỳn. Một phần do cỳn ốm phải nhập viện, phần khỏc cỳn ra viện về nhà đến cả tuần rồi mà vẫn cũm nhom vỡ khụng chịu ăn, thế nờn chẳng dỏm viết blog. Vỡ viết thỡ chỉ cú kờu ca mà thụi, thế nờn xin lỗi cỳn nhộ.Hai hụm nay thỡ khỏ hơn rồi, buổi sỏng là đũi ăn cơm, mặc dự chỉ ăn được mươi thỡa cơm. Cỳn của mẹ là thế, cơm ăn tớnh từng thỡa, thế mà cũng hơn 3 tuổi rồi đấy.Mà chẳng thớch đi học nữa chứ, hai tuần nghỉ ở nhà, sỏng nay mẹ hỏi con cú đi học không? Cỳn trả lời rành rọt: không ạ, con ở nhà với bà.    Khụng đi học làm sao được, sang tuần con khoẻ hơn thỡ con sẽ đi học trở lại nhộ. Mỗi ngày chỉ học cú khoảng bốn tiếng thụi mà, cũn phần lớn thời gian con vẫn ở nhà đấy chứ. Con ngoan, con phải chịu khú đi học, học để lớn lờn, để tõm hồn rộng mở, học để biết cỏch sống, học để trở thành một con người theo đỳng nghĩa của nú: một con người sống cú tỡnh, cú nghĩa, cú hiếu và cú trung con ạ."Nhõn bất học, bất tri lý.Ngọc bất trỏc, bất thành khớ'Cho dự thời nay nhiều người cú học hành tử tế thành tài thỡ vẫn bất nhõn bất nghĩa lắm, vỡ vậy mẹ vẫn muốn con trai mẹ học để làm người trước khi học để thành tài con ạ.Mẹ yờu con nhiều!Từ đó em thấy mục đích chân chính của việc học mà Nguyễn Thiếp đưa ra có phù hợp với mục đích học tập ngày nay không?Tiết 101: Bàn Luận về phép học ( Luận học pháp) Nguyễn ThiếpI. Đọc - Tìm hiểu chung:II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Mục đích chân chính của việc học:2. Phê phán những sai trái trong việc học:Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.* Học hình thức:  * Học cầu danh lợi: - Học thuộc lòng từng câu từng chữ mà không hiểu nội dung. - Học máy móc, giáo điều.- Học để có danh tiếng, được trọng vọng.- Học để lấy sự nhàn nhã .- Học để thu được nhiều lợi lộc* Hệ quả: Chỳa tầm thường, thần nịnh hút.* Hậu quả: Nước mất, nhà tan.Em liờn hệ với những biểu hiện sai trỏi cũn phổ biến trong việc học ngày nay ?Tiết 101: Bàn Luận về phép học ( Luận học pháp) Nguyễn ThiếpI. Đọc - Tìm hiểu chung:II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Mục đích chân chính của việc học:2. Phê phán những sai trái trong việc học:3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn: Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học. Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.- Việc học -> mở rộng -> chớnh sỏch khuyến học. - Nội dung học: Phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản. - Phương phỏp học: + Phải học từ thấp đến cao. + Học rộng, hiểu sõu rồi túm lược cho gọn. +Theo điều học mà làm=> học đi đụi với hành. Bài tấu đề cập đến phộp học, đú là phộp học nào ?Từ thực tế việc học của bản thõn, em cú đỏnh giỏ gỡ về phộp học của tỏc giả so với cỏch học trong nhà trường hiện đại của chỳng ta ngày nay?Tiết 101: Bàn Luận về phép học ( Luận học pháp) Nguyễn ThiếpI. Đọc - Tìm hiểu chung:II.Đọc - Tìm hiểu chi tiết1. Mục đích chân chính của việc học:2. Phê phán những sai trái trong việc học:3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn:4. Tác dụng và ý nghĩa của việc học chân chínhĐạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị. Đó là mấy điều, thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét. Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.- Đất nước nhiều nhõn tài -> chế độ vững -> quốc gia hưng thịnh.Thực tế hiện nay, Nhà nước ta đó cú những chế độ chớnh sỏch gỡ khuyến học, khuyến tài với mục đớch để quốc gia hưng thịnh?Hóy cho biết tỏc giả bài tấu đó dựng những luận điểm nào để “Bàn luận về phộp học”? Cỏch sắp xếp hệ thống luận điểm cú hợp lớ khụng?Tiết 101: Bàn Luận về phép học ( Luận học pháp) Nguyễn ThiếpMục đích chân chính của việc học Phê phán những lệch lạc, sai tráiKhẳng định quan điểm; phương pháp đúng đắnTác dụng của việc học chân chínhTa thường nghe: Lương Thế Vinh là con nhà nghèo nhưng ham học, chỉ được học ké mà trở thành “Lưỡng quốc trạng nguyên”; Mạc Đĩnh Chi sức học hơn người, tuy xấu xí vẫn được vua trọng dụng xứng danh “Sen trong giếng ngọc”. Nguyễn Hiền đỗ trạng tuổi mới 13; Nguyễn Công Trứ bao phen lều chõng, ngoài 40 thi hương mới đỗ . Từ xưa, các bậc hiền nhân học sĩ, đời nào không có. Nếu các vị đó cứ khư khư kéo dài giấc ngủ, ham thích vui chơi thì cũng chết già xó cửa, sao có thể lưu danh cùng trời đất muôn đời bất hủ được. Các ngươi là những người trẻ tuổi, chữ nghĩa chưa được là bao, lại ở trong thôn cùng xóm vắng, nghe những chuyện đó nửa tin nửa ngờ. Thôi những chuyện xưa ta không nói đến nữa. Nay ta chỉ kể chuyện việc học ở Thắng Lợi ta những năm mới đây.Hịch khuyến học(Cúi xin Đức Thánh Trần xá tội)Đặng Tiến Đức ở thụn Khoỏi Cầu là người như thế nào, sức học của anh ra sao mà vinh danh quốc tế với tấm huy chương vàng hoỏ học. Chỉ là một học sinh cú sức học bỡnh thường vậy mà với sự lỗ lực hết mỡnh, anh đó đem vinh dự về cho tổ quốc khiến cha mẹ, thầy cụ vui lũng. Anh Dũng, anh Tiến con cụ giỏo Phượng ở thụn Một Thượng là người như thế nào, gia cảnh của cỏc anh ra sao, vậy mà vừa giỳp mẹ việc nhà mà vẫn đạt học sinh giỏi nhiều năm: chỉ cần học ở Thắng Lợi ta, chẳng cần theo học ở cỏc trường chất lượng cao mà đỗ trường chuyờn, đậu giải nhỡ quốc gia mụn hoỏ học để đến nay còn lưu tiếng tốt! Huống chi, các ngươi sinh ra ở thời đổi mới, lớn lên gặp buổi hội nhập WTO. Ngó thấy các bạn trường khác lần lượt ẵm giải lớn giải bé trong các cuộc thi để thỏa chớ lớn không cùng; họ lũ lượt đỗ cấp 3 khi chỉ tiêu tuyển sinh có hạn. Thật khác nào mang xôi thịt mà dâng cho thiên hạ, sao cho khỏi tủi hổ về sau!Ta thường tới bữa quên ăn, nhiều đêm thức trắng; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ có một nguyện ước là làm sao cho học trò sức học siêng năng, đức dục ngoan ngoãn. Dẫu cho thân này hao tâm tổn trí, mái tóc pha sương ta cũng vui lòng. Các ngươi cùng ta dùi mài kinh sử cũng đã mấy năm liền. Không có mặc thì cha may cho, không có ăn thì mẹ nấu nướng; học chưa kĩ thì thầy giảng thêm, học chưa vui thì cho ngoại khóa; tuổi còn nhỏ thì nhà trường lựa sức, gia cảnh khó nhà nước miễn giảm; học ở trường thì đi xe đạp, đi thi đấu có người lo xe máy; lúc giảng dạy thầy cô gắng sức, khi hoạt động tập thể cùng nhau vui cười.Cách đối đãi so với ngài Tổng thống Obama tiếp đãi đại sứ nào có khác gì.Nay các ngươi điểm còn thấp mà không biết lo, kiến thức rỗng mà không biết thẹn; xếp thứ hàng tuần thấp mà không biết tức, bị bạn bè chê cười mà không biết căm. Hoặc lấy điện thoại làm vui đùa, hoặc lấy trò điện tử làm tiêu khiển; hoặc vui thú “Võ lâm truyền kì”, hoặc lo tóc tai quần áo; hoặc mải vui chơi mà quên làm Toán, hoặc ham theo mốt mà quên soạn Văn; hoặc thích bi-a, hoặc mê chọi dế. Nếu đến kì tuyển sinh hoặc làm bài kiểm tra thì ấn điện thoại không thể thay ngòi bút để làm bài văn được, mẹo trò chơi điện tử không thể thay được các định lí của Pitago; dẫu rằng áo lắm quần nhiều, mái tóc nhuộm muôn màu tốn tiền là có được; vả lại kiến thức trong đầu rỗng tuếch, thầy cô coi thi chặt quay ngang quay ngửa cầu viện nào có ích chi. Lúc bấy giờ, trên bảng điểm toàn những gậy những ngỗng, đau xót biết chừng nào! Chẳng những công sức dạy dỗ của ta phí hoài mà việc học của các ngươi cũng khốn; chẳng những thành tích của nhà trường bị giảm sút mà thi đua của các lớp vì thế cũng không cao; chẳng những thân ta kiếp này không thỏa nguyện với nghề nghiệp mà thanh danh gia đình của các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là người thất học. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?Nay ta bảo thật các ngươi: Nên lấy câu “Học, học nữa, học mãi” làm phương châm, lấy “Năm điều Bác Hồ dạy” để mà rèn luyện; tích cực học tập, luyện tập thể thao khiến cho người người đều thuộc lòng luỹ thừa, căn số, hỗn số, tớch phõn; lớp lớp đều có kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tinh thông; có thể lấy được điểm cao trong giờ kiểm tra, có thể nêu được tên mình trong danh sách những người thi đỗ. Như vậy, chẳng những tâm huyết dạy học của ta đỡ bị phí hoài mà con đường học tập của các ngươi cũng mãi được tươi sáng; chẳng những sự nghiệp giáo dục của nhà trường ngày một khang trang mà tương lai của các ngươi cũng muôn phần hạnh phúc; chẳng những danh hiệu của ta không bị mai một, mà tên họ của các ngươi cũng được sử sách lưu thơm. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?Nay Bộ đã chọn kiến thức tinh tuý nhất tổng hợp thành chương trình giáo dục đổi mới những muốn phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, cải tiến phương pháp học tập. Nếu các ngươi biết chuyên cần học tập theo chương trình này theo hướng dẫn của thầy cô thì mới phải đạo thầy-trò; nhược bằng mải việc vui chơi, không lo học tập, trái lời dạy bảo của cha mẹ thầy cô tức là liệt vào loại học sinh cá biệt.Vì sao vậy? Khoa học kĩ thuật trên thế giới đang phát triển như vũ bão hàng ngày, đất nước quê hương cũng đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thu nhập gia đình của các ngươi còn đang ở mức thấp mà chi phí cho các ngươi mỗi ngày một cao. Lại nữa, nền kinh tế tri thức sẽ giúp cho con người có cuộc sống ngày càng văn minh hơn mà ngành giáo dục đang vận động “Hai không” với bốn nội dung cụ thể. Vậy mà các ngươi không lo lắng chuyên cần chịu khó học tập chẳng khác nào bó tay chịu mãi cảnh nghèo nàn lạc hậu. Nay mai đất nước phát triển, đất nước và gia đình sẽ trông cậy vào đâu, các ngươi liệu có lập nghiệp được chăng?Ta mượn lời cổ nhân viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta! Năm Tân Mão 2011, những ngày đầu xuân hướng dẫn học bài Học kĩ tác giả, tác phẩm và nội dung bài học .Nắm chắc nội dung và nghệ thuật.Soạn bài thuế máu.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.

File đính kèm:

  • pptChuyen de Day van nghi luan co.ppt
Bài giảng liên quan