Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 38,39: Hai cây phong - Nguyễn Thị Ngọc Tú

Cùng hai cây phong, kỉ niệm tuổi thơ ấy mãi đẹp đẽ thiêng liêng và diệu kì .

Hai cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá thế giới; tầm nhìn được rộng mở, chiều suy nghĩ được khơi sâu, cả tâm hồn và trí tuệ như cùng cất cánh, hướng tới bao điều thiêng liêng, kì thú

ppt29 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 38,39: Hai cây phong - Nguyễn Thị Ngọc Tú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUí THẦY Cễ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!PHềNG GD&ĐT HUYỆN Kim độngTRƯỜNG THCS Lê Quý đônNGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Ngọc Tú 1 Kiểm tra bài cũ:*Bức vẽ là một kiệt tác. Vì :-Vì chiếc lá đẹp - giống y như thật.-Vì chiếc lá đã đem lại sự sống cho Giôn-xi ->mang giá trị nhân sinh cao.-Vì chiếc lá còn được vẽ trong một hoàn cảnh khắc nghiệt.-Vì chiếc lá được vẽ bằng sự hi sinh cao cả của cụ Bơ-men - trả giá bằng tính mạng. * ý nghĩa của đánh giá này:Sự biết ơn và cảm phục vô bờ của Xiu (Giôn-xi) trước tấm lòng cao cả của Bơ-men Đề cao sức mạnh của nghệ thuật chân chính và người nghệ sĩ chân chính. Quan điểm đánh giá về một tác phẩm nghệ thuật có giá trị.?Em cú đồng ý với ý kiến của Xiu : chiếc lỏ “chớnh là tỏc phẩm kiệt xuất của cụ Bơ-men”khụng? Vỡ sao ? Đánh giá đó của Xiu giúp em hiểu thêm được điều gì?“ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa...”2Tiết 33: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) Ai-ma-tốpGiáo viên: Nguyễn thị Ngọc Tú Trường thcs Lê Quý đôn3* Hình ảnh Về đất nước Cư-rơ-gư-xtan 4I – TèM HIỂU CHUNG1. Tỏc giả - Tác phẩma. Tỏc giả:Nhà văn - nhà báo Aimatốp5I – TèM HIỂU CHUNG1. Tỏc giả - Tác phẩm Tr. AIMATễP sinh ngày 12 -12 -1928, tại bản Sờke, vựng thung lũng sụng Talax thuộc nước Cộng hoà Cư-rơ-gư-xtan .ễng bắt đầu viết truyện ngắn khi học năm cuối đại học (1952) và thực sự bước vào làng văn trước sự trầm trồ của mọi người vào năm 1958 với hai tỏc phẩm xuất sắc là : Mặt giỏp mặt và Giamilia .Tỏc phẩm của Tr. AIMATễP đậm đà chất suy tưởng triết lý và thường cho thấy vẻ đẹp cao thượng của con người trong quỏ trỡnh vươn lờn làm chủ đời mỡnh, vượt qua mọi hủ tục và thúi tị hiềm ớch kỷ, độc ỏc . Ngoài hai tỏc phẩm trờn, ụng cũn viết một số cuốn khỏc cũng được chỳ ý tỡm đọc như : Cõy phong non trựm khăn đỏ (1961), Người thầy đầu tiờn (1962), Cỏnh đồng mẹ (1963) , Vĩnh biệt Gunxarư (1966 – giảI thưởng quốc gia Nga), Con tàu trắng (1969), Sếu đầu mựa (1975) , Con chú khoang chạy ven bờ biển (1977), Một ngày dài hơn thế kỷ (1980)  Ông mất ngày 10/ 6 /2008 tại một bệnh viện ở Đức.Ai – ma – tốp(1928 – 2008) là nhà văn - Là nhà nghiờn cứu, viết văn đầy sỏng tạo, được giải thưởng Lờ – nin (1963) và giải thưởng Quốc gia Liờn xụ (1968, 1977, 1983) - Tỏc phẩm chớnh: “Cõy phong non trựm khăn đỏ” (1961), “ Người thầy đầu tiờn” (1962), “Cỏnh đồng mẹ” (1963), “ Vĩnh biệt Gưnxarư (1966) “Con tầu trắng, “ Sếu đầu mựa”(1975)a. Tỏc giả:lớn của Cư-rơ-gư-xtan (miền Trung Á, thuộc Liờn Xụ cũ)6b, Tác phẩm:- Văn bản thuộc phần đầu truyện " Người thầy đầu tiên ".72- Đọc, tìm hiểu chú thích.Đọc văn bản: Chú thích một số từ khó:8(1) Cao nguyên:Vùng đất bằng phẳng, rộng lớn và cao, xung quanh có sườn dốc rõ rệt9(2)Thung lũng: dải đất trũng xuống và kéo dài nằm giữa hai sườn núiThung lũng Rio10(3) Thảo nguyên: vùng đất rộng lớn chỉ có cỏ mọc do khí hậu khô, ít mưa11(5) Phong:một loại cây to, thân cao và thẳng, mọc ở vùng ôn đới, bắc bán cầuCÂY PHONG12Cây phongxUÂN – hạTHUđÔNG13Ngọn hải đăng14Thuỷ triều lênThuỷ triều xuống153. Tìm hiểu chung văn bản:- Thể loại: Truyện vừa.- PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.16* Bố cục : 2 phần: - P1 (Từ đầu ->chiếc gương thần xanh): Hình ảnh làng Ku-ku-rêu và hai cây phong trong Tôi.- P2 (->... Biêng biếc kia): Hai cây phong trong kí ức tuổi thơ.3. Tìm hiểu chung văn bản:3. Tìm hiểu chung văn bản:17*Ngôi kể và Mạch kể:- Ngôi kể: ngôi thứ nhất - Có hai mạch kể lồng ghép: Tôi và chúng tôi. Mạch kể Tôi: là họa sĩ. Mạch kể chúng tôi: người kể chuyệnhoạ sĩ và các bạn thời thơ ấu. Mạch kể “Tôi” quan trọng hơn. - Ngôi thứ nhất “tôi”, “chúng tôi” đan xen lồng ghép ở hai thời điểm: hiện tại- quá khứ, trưởng thành - niên thiếu, một người - nhiều người. Mở rộng cảm xúc vừa riêng (tôi) vừa chung (chúng tôi), vừa có độ rộng vừa có chiều sâu. Làm câu chuyện sống động và chân thật hơn. Tình yêu cây phong, yêu thiên nhiên, yêu làng quê không chỉ của Tôi mà là tình yêu sâu sắc và rộng lớn của cả một thế hệ.18* Ngôi kể và mạch kể Mạch kểThảo luận: (1 phút) Truyện cú mấy mạch kể? Hóy chỉ ra sự xuất hiện và vai trò của những mạch kể ấy ? TụiChỳng tụiNhững cảm xỳc riờng –hiện tạiNhững cảm xỳc tập thể về hai cõy phong và thảo nguyờn – quá khứHai mạch kể lồng ghộpCho thấy tỡnh yờu thiờn nhiờn và làng quờ sõu sắc, rộng lớn của cả một thế hệ.Mở rộng cảm xỳc vừa riờng vừa chung, sâu mà rộng-Ngôi kể: thứ nhất19* Ngôi kể và mạch kể Mạch kểThảo luận: (1 phút) Truyện cú mấy mạch kể? Hóy chỉ ra sự xuất hiện và vai trò của những mạch kể đó bằng cách điền các từ sau vào vị trí thích hợp? Tôi, chúng tôi, ? TụiChỳng tụiNhững cảm xỳc riờng –hiện tạiNhững cảm xỳc tập thể về hai cõy phong và thảo nguyờn – quá khứHai mạch kể lồng ghộpCho thấy tỡnh yờu thiờn nhiờn và làng quờ sõu sắc, rộng lớn của cả một thế hệ.Mở rộng cảm xỳc vừa riờng vừa chung, sâu mà rộng-Ngôi kể: thứ nhất20II- Phân tích:1, Hai cây phong trong ký ức tuổi thơ.21a. Hình ảnh 2 cây phong: - khổng lồ nghiêng ngả, đung đưa như muốn chào mời chúng tôi. - bóng râm mát rượi, tiếng lá xào xạc dịu hiền, có vương quốc loài chim- các mắt mấu, các cành cao ngất... ngang tầm cánh chim bay NT: Kể kết hợp miêu tả và biểu cảm tự nhiên. Phép so sánh kết hợp nhân hoá. =>Hai cây phong như hai người bạn lớn, người bạn tâm tình vô cùng thân thiết đem lại những niềm vui vỡ oà hạnh phúc cho tuổi thơ.II. 1. Hai cây phong trong kí ức tuôỉ thơ Nơi vui chơi hấp dẫn thoả mãn sự hiếu động thuở nhỏ: được trèo cây cao, bắt chim,... 2223b. Hình ảnh lũ trẻ: bọn con trai chúng tôi chạy ào lên phá tổ chim, reo hò, huýt còi ầm ĩ, đi chân đất, công kênh nhau, bám mắt mấu, trèo lên cao, leo lên cao, cao nữa xem ai khéo và can đảm hơn,... - Lũ trẻ chơi đùa không biết mệt mỏi, không biết chán dưới gốc và trên cành cây như những chú chim non ngây thơ, tinh nghịch, trong sáng. Một không khí náo nhiệt, vui vẻ thoải mái.II. 1. Hai cây phong trong kí ức tuôỉ thơ24Từ trên ngọn cao, tầm mắt được mở rộng, thấy: -1 thế giới đẹp vô ngần của không gian bao la và ánh sáng. - Chuồng ngựa của nông trang trở nên nhỏ bé - Dải thảo nguyên hoang vu, làn sương mờ đục. - Dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh. - Chân trời xa thẳm biêng biếc. II. 1. Hai cây phong trong kí ức tuôỉ thơb. Hình ảnh lũ trẻ: => Vẻ đẹp thơ mộng của quê hương: một bức tranh thiên nhiên đẹp, đầy màu sắc và ánh sáng, bí ẩn và hết sức quyến rũ, chứa đựng nhiều điều mới lạ cần khám phá. NT: + Cảm nhận tinh tế bằng nhiều giác quan, tự sự xen miêu tả, biểu cảm.+ So sánh , nói quá.25Làng Ku-ku-rêuChỉ có ở trên cao mới có thể ngắm nhìn một cách bao quát tất cả cảnh vật quê hương26* Tâm trạng : - “gương thần xanh” – hình ảnh ẩn dụ- hai cây phong. Hai cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá thế giới; tầm nhìn được rộng mở, chiều suy nghĩ được khơi sâu, cả tâm hồn và trí tuệ như cùng cất cánh, hướng tới bao điều thiêng liêng, kì thú-> tưởng tượng.sửng sốt, nín thở,cố giương hết tầm mắt nhìn, nép mình im lặng, lắng nghe, suy nghĩ-> Cùng hai cây phong, kỉ niệm tuổi thơ ấy mãi đẹp đẽ thiêng liêng và diệu kì . “ầm ĩ” một cách hồn nhiên ->27“Tuổi trẻ của chúng tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng như một mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh”.28hết tiết 129

File đính kèm:

  • ppttiet33Haicayphong_moi.ppt