Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
VD1:“ Sen là một loại cây mọc dưới nước, bông có màu trắng hoặc hồng nhị vàng, có mùi thơm .” (tin vắn- ANTG)
VD2:“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.
Nhị vàng ,bông trắng,lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
(Ca dao)
Xét ngôn ngữ được sử dụng trong hai ví dụ trên ?Ngôn ngữ nào mang tính nghệ thuật hơn?
Phong cách ngôn ngữ VD1:“ Sen là một loại cây mọc dưới nước, bông có màu trắng hoặc hồng nhị vàng, có mùi thơm ...” (tin vắn- ANTG)VD2:“Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.Nhị vàng ,bông trắng,lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn (Ca dao)I. Ngôn ngữ nghệ thuậtXét ngôn ngữ được sử dụng trong hai ví dụ trên ?Ngôn ngữ nào mang tính nghệ thuật hơn?Ngôn ngữ nghệ thuật là gì?Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm dùng trong các văn bản nghệ thuật. 1. Khái niệm2. Phân loạiNgôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ sử dụng trong các tác phẩm văn chương , thực hiện chức năng chủ yếu là chức năng thẩm mĩ .Xây dựng hình tượng nghệ thuật tác động đến cảm xúc của người đọc.Ngôn ngữ văn bản nghệ thuật chia làm 3 loại:+ Ngôn ngữ tự sự+ Ngôn ngữ Thơ+Ngôn ngữ kịch3.Chức năngBài ca dao cho em biết thông tin gì?Qua thông tin đó khẳng định điều gì?VD 1: “Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàngNhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” Thông tin: Đó là hình ảnh về cây hoa sen, qua đó khẳng định vẻ đẹp của con người sống trong môi trường xấu nhưng vẫn trong sáng.Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện chức năng gì?Ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ thể hiện chức năng thông tin mà điều quan trọng thể hiện chức năng thẩm mĩ : Biểu hiện cái đẹp khơi gợi nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc.1. Tính hình tượng Những hình tượng nào trong bài ca dao bộc lộ cảm xúc về cái đẹp?II. phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Hình tượng : Lá xanh , bông trắng , nhị vàng=> Hình tượng sen như tín hiệu về phẩm chất thanh tao đẹp đẽ trong tự nhiên.-Hình ảnh thực: Cái bánh trôi-Hình tương: Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, qua đó nói lên vẻ đẹp của người phụ nữĐể tạo ra tính hình tượng người viết sử dung nhiều biện pháp tu từ : So sánh, ẩn dụ, hoán dụ ...Ví dụ:Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫm giữ tấm lòng sonHồ Xuân Hương“...Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn che chở cho cả dân làng...”(Nguyễn Trung Thành)“Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”(Hoàng Trung Thông)So sánhHoán dụẩn dụ“Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các hạt ra ruộng đồng” (ca dao) VD2: Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu (Ca dao)VD1: Tôi rất thương mình2. Tính truyền cảmTính truyền cảm của ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện phương diện nào?Tính truyền cảm là làm cho người đọc, người nghe cùng vui, buồn, yêu thích ...như chính người viết. Tạo nên sự đồng cảm sâu sắc giữa người đọc và người viết.Hãy xem VD dưới đây và cho biết các đoạn văn, thơ đó của những tác giả nào? Tại sao em nhận ra được điều đó?3. Tính cá thể hoá“ Ghé mẳt trông ngang thấy bảng treoKìa đền thái thú đứng cheo leoVí đây đổi phận làm trai đượcThì sự anh hùng há bấy nhiêu...”“...Mặt lão Hạc đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít...”Nguyễn TrãiNam CaoHồ Xuân hươngViệc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạoNhư nước Đại Việt ta từ trướcVốn xưng nền văn hiến đã lâuSo sánh cách viết của tác giả vể đề tài quê hương? Quê hương tôi có con sông xanh biếcNước gương soi tóc bóng những hàng treTâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng ( Giang Nam)Quê hương là con diều biếcTuổi thơ con hát trên đồngQuê hương là con đò nhỏÊm đềm nón lá ven sông” (Hoàng Trung Thông)Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm Có những ngày trối học bị đòn doiNay yêu quê hương vì trong từng nắm đất Có một phần xương thịt của em tôi( )Ngôn ngữ là phương tiện diễn đạt chung của cộng đồng.Khi các nhà văn sử dụng mỗi người lại có khả năng thể hiện một giọng riêng ,một phong cách riêng bắt nguồn từ cá tính sáng tạo của người viết.Tạo ra phong cách nghệ thuật riêng.Tính cá thể hoáNhận xét gì về cách tả ánh trăng trong thơ của Nguyễn Du?Vầng trăng vằng vặc giữa trờiĐinh ninh hai miệng một lời song songTính cá thể hoá còn thể hiện vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật , hoặc ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc hình ảnh , tình huống trong tác phẩmVầng trăng ai xẻ làm đôiNửa in gối chiếc nửa soi dặm trườngTuần trăng khuyết ,đĩa dầu haoMặt ngơ ngẩn mặt, lòng ngao ngán lòng.Vầng trăng vằng vặcTuần trăng khuyếtVầng trăng ai xẻ làm đôiGhi nhớPhong cách ngôn ngữ nghệ thuật có 3 đặc trưng cơ bản: Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể hoá Luyện tậpCâu 3:Khi nói : “Đây là giọng thơ Tố Hữu, Kia giọng Chế Lan Viên; Đây ngôn ngữ Nguyễn Tuân, Còn kia văn Vũ Trong Phụng ...” người ta muốn nói tới: A- Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật B- Tính cá thể hoá C- Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn học D- Tính đa nghĩa của ngôn ngữ văn chươngCâu1:Ngôn ngữ nghệ thuật còn gọi là: A- Ngôn ngữ văn chương B- Ngôn ngữ văn học C- Ngôn ngữ thơ D- Cả A và BCâu 2:Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ thuật là gì? A- Giải trí và tuyên truyền B- Thông tin và thẩm mĩ C- Nhận thức và giao tiếp D- Giáo dục và tuyên truyềnBài tập củng cố:DBBCảm ơn các thầy cô và các em
File đính kèm:
- Ngon ngu nghe thuat.ppt