Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Bài 15: Tiết 60: Thuyết minh về một thể loại văn học

Lập dàn ý

Mở bài : Nêu định nghĩa về truyện ngắn

Thân bài :

Dung lưu?ng

Số trang viết ít

Sự kiện và nhân vật

Ít nhân vật và sự kiện, thưu?ng chỉ là vài ba nhân vật và một số sự kiện

Trình tự diễn biến sự việc:

Theo thời gian hoặc theo hồi tuưởng.

Cốt truyện :

Thu?ng diễn ra trong một không và thời gian hạn chế

Kết cấu :

Những sự việc thu?ng là sự sắp đặt những đối chiếu, tuương phản để làm bật ra chủ đề.

Lời văn

Trong sáng, giàu hình ảnh.

Hình tu?ng

Truyện ngắn xây dựng hình tưu?ng liên quan đến những vấn đề lớn của cuộc đời

(lấy ví dụ từ 3 truyện ngắn : “Tôi đi học”, “Lão Hạc”, “Chiếc lá cuối cùng” để minh hoạ cho các đặc điểm trên.

3) Kết bài :

Nêu cảm nhận về truyện ngắn : Truyện ngắn có vẻ đẹp và sức hấp dẫn riêng, phù hợp với nhịp sống lao động khẩn truương hiện nay, nên đưuợc độc giả rất yêu thích

ppt26 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Bài 15: Tiết 60: Thuyết minh về một thể loại văn học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
iệu là T).? Em hãy điền kí hiệu B, T cho bài “Đập đá ở Côn Lôn”.Thuyết minh về một thể loại văn họcI. Củng cố kiến thứcBBTTBBTTBBTTBBTTTBTTBBTBBBTTBBTTBBTTBBTTBBTTTBTTBBBBTBBT12354678 Đập đá ở Côn LônLàm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lở núi non.Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.Những kẻ vá trời khi lỡ bưước,Gian nan chi kể việc con con !Thuyết minh về một thể loại văn họcTiết 60- Bài 15: 12376541.1) Quan sát:Số câu, số chữ:* Đề bài : “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.II. Luyện tập1.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.b) Quy luật bằng trắc:- Luật: nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh.- Luật bài thơ: tiếng thứ 2 dòng 1 thanh gì thì luật bài thơ thanh ấy.BI. Củng cố kiến thứcXét các tiếng 2, 4, 6 ở mỗi câu thơ Dòng trên tiếng B, dòng dưới tiếng T gọi là “đối” nhau và ngược lại. Dòng trên tiếng B, dòng dưới tiếng B hay dòng trên tiếng T, dòng dưới ư tiếng T gọi là “niêm” với nhau (dính nhau)Em hãy quan sát và nêu mối quan hệ B – T giữa các tiếng 2, 4, 6 của các dòng thơ?Thuyết minh về một thể loại văn họcTiết 60- Bài 15: 1.1) Quan sát:Số câu, số chữ:* Đề bài : “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.II. Luyện tập1.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.b) Quy luật bằng trắc:- Luật: nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh.- Luật bài thơ: tiếng thứ 2 dòng 1 thanh gì thì luật bài thơ thanh ấy.Đối: Niêm: I. Củng cố kiến thứcĐập đá ở Côn LônBBTTTBTTBBBTBBTTTBTTBB41246325678BT Các tiếng 2, 4, 6 của các cặp câu: 1-2, 3-4, 5-6, 7-8 luôn trái ngưược nhau về thanh điệu.ĐốiĐốiĐốiĐốiThuyết minh về một thể loại văn họcTiết 60- Bài 15: 1.1) Quan sát:Số câu, số chữ:* Đề bài : “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.II. Luyện tập1. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.b) Quy luật bằng trắc:- “Đối”:I. Củng cố kiến thứcCác tiếng 2, 4, 6 của các cặp câu: 1-2, 3-4, 5-6, 7-8 luôn trái ngược nhau về thanh điệu.BBTTTBTTBBBTBBTTTBTTBB46BTTrựng thanh điệuNiờm Cỏc tiếng 2, 4, 6 của cặp cõu 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 trựng nhau về thanh điệu.Đập đá ở Côn Lôn12354678Thuyết minh về một thể loại văn họcTiết 60- Bài 15: 1.1) Quan sát:Số câu, số chữ:* Đề bài : “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.II. Luyện tập 1. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.b) Quy luật bằng trắc: “Niêm”:I. Củng cố kiến thức2Các tiếng 2, 4, 6 của các cặp câu 1-8, 2-3 ,4-5, 6-7 trùng nhau về thanh điệu. Bài 15 – Tiết 60II. Luyện tập1.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học1.1) Quan sátSố câu, số tiếng Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có 7 tiếngb) Quan hệ bằng trắcc) Cách gieo vầnVần là bộ phận của tiếng không kể dấu, thanh và phụ âm đầu. ? Em hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau ? Vị trí của tiếng đó.Thuyết minh về một thể loại văn họcI. Củng cố kiến kiến thức- “Đối”: các tiếng 2, 4, 6 của các cặp câu: 1-2, 3-4, 5-6, 7-8 luôn trái ngưược nhau về thanh điệu. “Niêm”: các tiếng 2, 4, 6 của các cặp câu 1-8, 2-3 ,4-5, 6-7 trùng nhau về thanh điệu. Đập đá ở Côn LônLàm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lở núi non.Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.Những kẻ vá trời khi lỡ bưước,Gian nan chi kể việc con con!Thuyết minh về một thể loại văn học1.1) Quan sát:Số câu, số chữ:* Đề bài : “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”.II. Luyện tập1.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.b) Quy luật bằng trắc:- “Đối”: các tiếng 2, 4, 6 của các cặp câu: 1-2, 3-4, 5-6, 7-8 luôn trái ngược nhau về thanh điệu. “Niêm”: các tiếng 2, 4, 6 của các cặp câu 1-8, 2-3 ,4-5, 6-7 trùng nhau về thanh điệu. c) Cách gieo vần:Lôn,non.hòn.son.con!Tiết 60- Bài 15: => Vần gieo ở tiếng thứ 7 của dòng 1, 2, 4, 6, 8 (Lôn – non – hòn – son - con)- Các tiếng cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8 hiệp vần với nhauI. Củng cố kiến thứcBài 15 – Tiết 60II. Luyện tập1.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học1.1) Quan sátSố câu, số tiếng Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có 7 tiếngb) Quan hệ bằng trắc Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu1-2,3-4,5-6,7-8 luôn trái ngược nhau về thanh điệu “Đối” Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu 1-8,2-3,4-5,6-7 trùng nhau về thanh điệu  “Niêm”c) Cách gieo vần- Các tiếng cuối của các câu1,2,4,6,8 hiệp vần với nhaud) Ngắt nhịpEm hãy chỉ ra cách ngắt nhịp phổ biến của bài thể thơ?Đập đá ở Côn LônLàm trai/ đứng giữa/ đất Côn Lôn, 2-2-3Lừng lẫy/ làm cho/ lở núi non. 2-2-3 Xách búa/ đánh tan/ năm bảy đống, 2-2-3 Ra tay/ đập bể/ mấy trăm hòn. 2-2-3Tháng ngày/ bao quản /thân sành sỏi, 2-2-3Mưa nắng/ càng bền/ dạ sắt son. 2-2-3 Những kẻ vá trời /khi lỡ bưước, 4-3Gian nan chi kể /việc con con ! 4-3Thuyết minh về một thể loại văn họcI. Củng cố kiến thứcBài 15 – Tiết 60II. Luyện tập1. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học1.1) Quan sátSố câu, số tiếng Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có 7 tiếngb) Quan hệ bằng trắc Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu1-2,3-4,5-6,7-8 luôn trái ngược nhau về thanh điệu “Đối” Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu 1-8,2-3,4-5,6-7 trùng nhau về thanh điệu  “Niêm”c) Cách gieo vần- Các tiếng cuối của các câu1,2,4,6,8 hiệp vần với nhaud) Ngắt nhịpVào nhà ngục Quảng Đông cảm tácVẫn là hào kiệt, /vẫn phong lưưu, 4-3 Chạy mỏi chân/ thì hãy ở tù. 3-4Đã khách không nhà/ trong bốn biển, 4-3Lại ngưười có tội /giữa năm châu. 4-3Bủa tay/ ôm chặt/ bồ kinh tế, 2-2-3 Mở miệng/ cưười tan /cuộc oán thù. 2-2-3 Thân ấy vẫn còn,/ còn sự nghiệp, 4-3 Bao nhiêu nguy hiểm/sợ gì đâu. 4-3 Thuyết minh về một thể loại văn họcI. Củng cố kiến thứcBài 15 – Tiết 601. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học1.1) Quan sátSố câu, số tiếng Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có 7 tiếngb) Quan hệ bằng trắc Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu1-2,3-4,5-6,7-8 luôn trái ngược nhau về thanh điệu “Đối” Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu 1-8,2-3,4-5,6-7 trùng nhau về thanh điệu  “Niêm”c) Cách gieo vần- Các tiếng cuối của các câu1,2,4,6,8 hiệp vần với nhaud) Ngắt nhịp- 4/3, 2/2/3, 3/4.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácVẫn là hào kiệt, vẫn phong lưưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại ngưười có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ linh tế,Mở miệng cưười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.Đập đá ở Côn LônLàm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lở núi non.Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.Những kẻ vá trời khi lỡ bưước,Gian nan chi kể việc con con !Đề ThựcLuậnKếtĐề ThựcLuậnKếte) Bố cục :Thuyết minh về một thể loại văn học=>Những đặc điểm của thể thơ TNBC4 phần- Đề, Thực, Luận, KếtBài 15 – Tiết 60II. Luyện tập1.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học1.1) Quan sát1.2) Lập dàn bàiThuyết minh về một thể loại văn họcI. Củng cố kiến thức1.Mở bài: Nêu một định nghĩa chung về thể thơ TNBC.2) Thân bàiĐặc điểm thể thơ :Số câu, số tiếngQuy luật bằng trắc của thể thơ :Cách gieo vần : Cách ngắt nhịp ở mỗi dòng Bố cục :b) ưƯu điểm và nhưược điểm của thể thơưƯu điểm : Mang vẻ đẹp hài hoà, cân đối, nhạc điệu trầm bổng, ngắn gọn, hàm súcNhưược điểm : Gò bó công thức, khuôn mẫu nên còn nhiều ràng buộc, không đưược tự do. 3) kết bài:- Khẳng định vai trò của thể thơ trong nền VH dân tộc, nêu cảm nghĩ của mình về thể thơBài 15 – Tiết 60II. Luyện tập1. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học1.1) Quan sát1.2) Lập dàn bài+ Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học trước hết ta phải làm gỡ ?+ Khi nờu cỏc đặc điểm cần lưu ý điều gỡ?Thuyết minh về một thể loại văn học* Ghi nhớ SGKI. Củng cố kiến thứcGhi nhớ:Muốn thuyết minh đặc điểm của thể loại văn học ( thể thơ hay văn bản cụ thể ) trước hết phải quan sỏt nhận xột, sau đú khỏi quỏt thành những đặc điểm. Khi nờu cỏc đặc điểm cần lựa chọn những đặc điểm tiờu biểu quan trọng và cú những vớ dụ cụ thể để làm sỏng tỏ đặc điểm ấy.Bài 15 – Tiết 60II.Luyện tập 1.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học1.1) Quan sát1.2) Lập dàn bài* Ghi nhớ SGKThuyết minh về thể loại văn họcQuan sátNhận xétKhái quát thành đặc điểm( cho ví dụ minh hoạ)Thuyết minh về một thể loại văn họcI. Củng cố kiến thứcBài 15 – Tiết 601.1) Quan sát:1.2) Lập dàn bài:* Ghi nhớ SGK2. Bài tập 1(sgk/154) Hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học: “Tôi đi học”, “Lão Hạc”, “Chiếc lá cuối cùng”.Tìm hiểu đề:Thể loại: Đối tưượng TM: Nội dung cần TM: Phương pháp TM: Thuyết minh về một thể loại văn họcII.Luyện tập 1.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.Thuyết minh về một thể loại VHTruyện ngắnCác đặc điểm chính của truyện ngắnNêu định nghĩa, giải thích ; nêu ví dụ ; phân loại, phân tích ; so sánh...I. Củng cố kiến thức* Những đặc điểm- Dung lưượng:Sự kiện nhân vật:- Trình tự diễn biến: Cốt truyện:Kết cấu :Lời văn:Hình tưượng:* Lập dàn ýMở bài : Nêu định nghĩa về truyện ngắn Thân bài : Dung lưượng : Sự kiện và nhân vật :Trình tự diễn biến sự việc:Cốt truyện :Kết cấu : - Lời văn:Hình tượng :(lấy ví dụ từ 3 truyện ngắn : “Tôi đi học”, “Lão Hạc”, “Chiếc lá cuối cùng” để minh hoạ cho các đặc điểm trên.3) Kết bài :- Nêu cảm nhận về truyện ngắn : Truyện ngắn có vẻ đẹp và sức hấp dẫn riêng, phù hợp với nhịp sống lao động khẩn trưương hiện nay, nên đưược độc giả rất yêu thíchÍt nhân vật và sự kiện, thưường chỉ là vài ba nhân vật và một số sự kiệnTheo thời gian hoặc theo hồi tưưởng.Thường diễn ra trong một không và thời gian hạn chếNhững sự việc thường là sự sắp đặt những đối chiếu, tưương phản để làm bật ra chủ đề.Trong sáng, giàu hình ảnh.Truyện ngắn xây dựng hình tưượng liên quan đến những vấn đề lớn của cuộc đờiSố trang viết ítHưướng dẫn tự họcHọc thuộc ghi nhớTập thuyết minh về thể thơ lục bátSoạn bài : Muốn làm thằng CuộiXin Chân thành cảm ơn các thầy cô giáoChúc các em học sinh Chăm ngoan học giỏi

File đính kèm:

  • pptbai_giang.ppt