Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 125: Tổng kết phần văn - Nguyễn Thị Thúy

I – Hệ thống các văn bản thơ Việt Nam đã học từ bài 15

II – Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15-16 và 18 - 19:

III – Luyện tập

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 125: Tổng kết phần văn - Nguyễn Thị Thúy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài giảng ngữ văn 8Người thực hiện : Nguyễn Thị ThuýNgữ văn : Tiết 125Tổng kết phần vănI – Hệ thống các văn bản thơ Việt Nam đã học từ bài 15:1-Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 2- Đập đá ở Côn Lôn3 - Muốn làm thằng Cuội4- Hai chữ nước nhà5- Nhớ rừng6 - Ông đồ7- Quê hương8- Khi con tu hú9 - Tức cảnh Pác Bó10 - Ngắm trăng 11 - Đi đường=> Nhóm 1=>Nhóm 2=>Nhóm 3Nhóm 4 => Rút ra nét khái quát chung cơ bản của các tác phẩm thơ này?TTTên văn bảnTác giảThể loại Nội dung 1Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Bài 15)Phan Bội Châu1867-1940Đường luật thất ngôn bát cú2Đập đá ở Côn Lôn(Bài 15)Phan Châu Trinh1872-1926Đường luật thất ngôn bát cú34Muốn làm thằng Cuội(Bài 16)Tản Đà1889-1939Đường luật thất ngôn bát cúHai chữ nước nhà (trích)(Bài 17)á Nam Trần Tuấn Khải1895-1983Song thất lục bátNghệ thuậtĐiệp ngữ, giọng điệu hào hùng - Phong thái ung dung đàng hoàng, khí phách kiên cường bất khuất của Phan Bội Châu. So sánh, đối, giọng điệu hào hùng - Hình tượng đẹp lẫm liệt , ngang tàng của người anh hùng cứu nước.Điệp ngữ, câu hỏi tu từ - Tâm sự của một con người bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường xấu xa. Giọng điệu trữ tình thống thiết - Mượn câu chuyện lịch sử khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào .TTTên văn bảnTác giảThể loại Nghệ thuật 5Nhớ rừng(Bài 18)Thế Lữ1907-1989Thơ tự do tám chữ6Ông đồ(Bài 18)Vũ Đình Liên1913-199678Quê hương(Bài 19)Tế Hanh1921Khi con tu hú (Bài 19)Tố Hữu1920-2002 Lục bátThơ tự do năm chữThơ tự do tám chữ Nội dung Điệp ngữ, nhân hóa, Nghệ thuật tạo hình đặc sắcẩn dụ, câu hỏi tu từ, tả cảnh ngụ tìnhNhân hóa, so sánhĐiệp ngữ, câu hỏi cảm thán- Niềm thương cảm chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.- Mượn lời con hổ khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước- Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương , cuộc sống người dân chài tha thiết của nhà thơ .- Tình yêu cuộc sống và khát khao tự do của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi.. Nghệ thuật TTTên văn bảnTác giảThể loạiNghệ thuật9Tức cảnh Pác Bó(Bài 20)Hồ Chí Minh18901969Đường luật thất ngôn tứ tuyệt10Ngắm trăng (Bài 21)11Đi đường(Bài 21)Nội dung - Đối, từ láy Từ nhiều nghĩa Điệp ngữ Nhân hóa Điệp ngữ- Hình ảnh thơ đa nghĩa Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó . Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong ngục tù khổ cực tăm tối . Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thăng lợi vẻ vang.10Ngữ văn : Tiết 125Tổng kết phần vănI – Hệ thống các văn bản thơ Việt Nam đã học từ bài 15:*/ Thể loại :*/ Nội dung - Thơ Đường luật- Thơ tự do- Thơ lục bát - Tinh thần lạc quan, khát khao tự do. -Tình yêu thiên nhiên, đất nước và con người.*/ Nghệ thuật : Điệp ngữ So sánh, ẩn dụ Nhân hóa- Câu hỏi tu từII – Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15-16 và 18 -19: Bài 18 - 19: - Nhớ rừng - Quê hương - Ông đồ Bài 15 -16 : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Đập đá ở Côn Lôn - Muốn làm thằng Cuội  Sáng tác sau năm 1930 Sáng tác trước năm 1930 Thơ mới Thơ cổ - Cảm xúc mới, tư duy mới cái “Tôi” được đề cao trực tiếp.- Luật bằng trắc và quy tắc gieo vần không chặt chẽ, gò bó mà nhịp điệu thơ linh hoạt tự do.- Thể thơ tự do, số câu chữ không hạn định.- Hình ảnh thơ sáng tạo, lời thơ tự nhiên ít tính ước lệ. - Cảm xúc cũ, tư duy cũ, cái “Tôi ” chưa được đề cao. - Hình ảnh thơ mang tính ước lệ văn chương . Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, số câu chữ hạn định. - Luật bằng trắc, phép đối , quy tắc gieo vần chặt chẽ , nhịp điệu thơ cố định. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácVẫn là hào kiệt, / vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân / thì hãy ở tù.Đã khách không nhà / trong bốn biển,Lại người có tội / giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt / bồ kinh tế, Mở miệng cười tan / cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn, / còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm / sợ gì đâu.Sáng tác năm 1914- Thể thơ thất ngôn bát cú đường luậtNhịp thơ cố định 4/3, gieo vần tiếng thứ 7 của các câu 2 - 4 – 6- 8 Luật đối chặt chẽ: Câu 1 đối với câu 2: BTB >< TBT.- Luật niêm tương xứng chặt chẽ: Câu 2 niêm với câu 3: TT- BB- TT, câu 4 với câu 5: BB- TT-BB - Hình ảnh thơ mang tính ước lệ : “Bồ kinh tế ” */ Ví dụ“Nào đâu những / đêm vàng / bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những ngày mưa / chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm / giang sơn ta / đổi mới?Đâu những bình minh / cây xanh / nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,Để ta chiếm lấy / riêng phần / bí mật?-Than ôi ! Thời oanh liệt / nay còn đâu?Sáng tác năm 1934, thơ tự do tám chữ.Nhịp thơ linh hoạt: 3/2/3; 4/4; 3/3/2; 4/2/ 2; 2/4/2; 2/3/3 Hình ảnh Thơ sáng tạo giàu tính tạo hình : Bộ tranh tứ bình+ Cảnh đêm vàng - trăng tan+ Cảnh ngày- mưa+ Cảnh sáng - xanh+ Cảnh chiều - đỏ Cảnh nào của rừng núi cũng mang vẻ đẹp hùng vĩ và thơ mộng - Hổ nổi bật lên với tư thế lẫm liệt , kiêu hùng, đầy uy lực ..- Cảm Xúc thay đổi: Giọng thơ đang hào hứng, bay bổng vụt chuyển sang buồn thương nuối tiếc “Than ôi!...”Ví dụ: Đoạn trích(Nhớ rừng)Ngữ văn : Tiết 125Tổng kết phần vănI – Hệ thống các văn bản thơ Việt Nam đã học từ bài 15:II – Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15-16 và 18 - 19:Thơ mới khác thơ cổ về : + Phương diện thơ + Hình thức nghệ thuật + Chiều sâu cảm xúc và tư duy thơ Một số nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới (1932- 1945)Nguyễn BínhLưu Trọng LưThế LữHuy CậnXuân DiệuHàn Mặc TửNgữ văn : Tiết 125Tổng kết phần vănI – Hệ thống các văn bản thơ Việt Nam đã học từ bài 15II – Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15-16 và 18 - 19:III – Luyện tậpBài 1:Đọc thuộc lòng hai câu thơ mượn cảnh ngụ tình đặc sắc trong bài thơ: “ Ông đồ- Vũ Đình Liên ”. Và cho biết cái hay ở hai câu thơ này?*/ Bài thơ “ông đồ” :“Lá vàng rơi trên giấy – Ngoài giời mưa bụi bay”- Đây là hai câu thơ mượn cảnh ngụ tình đặc sắc nhất. Mượn cảnh mưa ngoài trời hay mưa trong lòng người để diễn tả tâm trạng bẽ bàng buồn tủi của ông đồ .Hình ảnh ông đồ như một bức tượng bị lớp mưa bụi của thời gian, mưa bụi của lòng người che khuất .- Nghệ thuật miêu tả đối lập giữa cái động và cái tĩnh: Ông đồ và người qua đường, giấy vàng với mưa bay, lá rơi tạo hình tượng thơ dồn nén càng đọc càng xót xa: Hình ảnh ông đồ hiện lên chỉ còn là cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn.Nếu mượn thơ làm đề tài vẽ tranh thì bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu em sẽ vẽ được mấy bức tranh?A- MộtB - Hai C - BaD - BốnBBài 2 Bài 3 Tìm những điểm chung cơ bản của các bài thơ : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Đập đá ở Côn Lôn Ngắm trăng - Đi đường?Đáp án:Đều là thơ của người tù viết trong tù ngụcTác giả đều là những chiến sĩ yêu nước cách mạng lão thành.Thể hiện phong thái ung dung, lạc quan, khí phách hiên ngang, tinh thần bất khuất kiên cường của người cách mạng : Sẵn sàng chấp nhận, khinh thường mọi gian khổ, nguy hiểm của cuộc sống tù đày.- Thể hiện sự khát khao tự do.Phan Bội ChâuTố HữuThế LữTế HanhTản ĐàVũ Đình LiênTìm tác phẩm thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTức cảnh Pác Bó, ngắm trăng, đi đườngKhi con tu húNhớ rừngPhan Châu TrinhMuốn làm thằng CuộiQuê hươngÔng ĐồĐập đá ở Côn LônĐuổi hình bắt chữChủ đề : Thơ77 c u n g q u ếChỳc mừng bạn ! n gắmtrăNg9Chỳc mừng bạn !6 H O A T A YChỳc mừng bạn ! l á v à ng r ơ i9Chỳc mừng bạn !7 n h ớ r ừ n gChỳc mừng bạn ! CONtuấnmã9Chỳc mừng bạn !4BắC2TÂY42TÂY3Nam1Đông b ố n p hư ơ n g9Chỳc mừng bạn !PMTOớHIàTOHRGNƠYATAOHGNĂRTMẮGNÃMNẤUTGNỪRỚHNIƠRNÀVÁLGNƠƯHPNỐBGNOCẾUQGNUCĐáp án Từ chìa khoá?00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930PMơHTOàRTGNOHIớChỳc mừng bạn ! - Học thuộc lòng các bài thơ . - Ôn tập cụm văn bản nghị luận, văn bản nước ngoài, văn bản nhật dụng . - Ôn tập phần tiếng Việt ( trang 130- sgk)Hướng dẫn về nhà Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptbai_31_Tong_ket_phan_van.ppt
Bài giảng liên quan