Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 22: Cô bé bán diêm (An-đéc-xen) - Nguyễn Phạm Thủy Hương

Ghi nhớ:

 Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, với các tình tiết diễn biến hợp lý, tác phẩm “Cô bé bán diêm” của An-Đéc-Xen truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh.

Ngọn lửa nhân ái được ông thắp sáng trong từng con chữ, nét vẽ đã cháy qua nhiều năm tháng và sẽ còn cháy mãi. Vì tình yêu thương thì không bao giờ cũ và không bao giờ thừa thãi trong một thế giới nhiều bạo lực và bất ổn như hôm nay.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 22: Cô bé bán diêm (An-đéc-xen) - Nguyễn Phạm Thủy Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!Giáo viên: Nguyễn Phạm Thủy HươngKiểm tra bài cũ:? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh cô bé bán diêm? ? Ở đoạn 1, tác giả đã sử dụng những hình ảnh tương phản nào? Nhằm mục đích gì?1. Hoàn cảnh cô bé bán diêm rất đáng thương và tội nghiệp: Mẹ chết, sống với bố chui rúc trong một xó tối tăm, trên gác sát mái nhà; Bà nội – người thương yêu em nhất đã qua đời; em phải đi bán diêm để kiếm sống.2. Ở đoạn 1, tác giả đã sử dụng nghệ thuật tương phản:- Trời đông giá rét, tuyết rơi.- Cửa sổ mọi nhà vẫn rực sáng ánh đèn.- Trong phố sực nức mùi ngỗng quay.- Ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh.- Em bé đầu trần, chân đất.- Ngoài đường lạnh buốt và đen tối.- Em bé đói bụng, cả ngày chưa ăn gì.- Cái xó tối tăm em đang sống với bố hiện nay A. Tác giả, tác phẩm B. Đọc, tìm hiểu chú thích:C. Tìm hiểu văn bản: I. Bố cục: II. Phân tích: 1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa. Tiết 22: Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM (Tiếp theo) (An-Đéc-Xen) 2. Thực tế và mộng tưởng:- Lần 1: Lò sưởi tỏa ra hơi nóng dịu dàng >< Em đã chết.Thảo luận nhóm 4’: ? Lần lượt từng lần tác giả đã cho em bé mơ thấy cảnh gì? Và khi mỗi que diêm vụt tắt hiện thực nghiệt ngã với em bé như thế nào?3. Cái chết của cô bé bán diêm:“ Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.”“ Sáng mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.”? Kết thúc truyện, em bé đã chết. Có người cho rằng đó là một kết thúc không có hậu, có người lại cho rằng đó là một kết thúc toại nguyện đối với em bé bán diêm. Ý kiến của em thế nào? Vì sao em lại có ý kiến như vậy?Ghi nhớ: Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, với các tình tiết diễn biến hợp lý, tác phẩm “Cô bé bán diêm” của An-Đéc-Xen truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh.Ngọn lửa nhân ái được ông thắp sáng trong từng con chữ, nét vẽ đã cháy qua nhiều năm tháng và sẽ còn cháy mãi. Vì tình yêu thương thì không bao giờ cũ và không bao giờ thừa thãi trong một thế giới nhiều bạo lực và bất ổn như hôm nay.TRẺ EM NGHÈO ĐÓI Ở CHÂU PHINHỮNG MẢNH ĐỜI BẤT HẠNHNHỮNG MONG ƯỚC NHỎ NHOISống trong đời sống cần có một tấm lòng để làm gì em biết không? Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Nắm nội dung, nghệ thuật của văn bản.- Soạn bài: Trợ từ, thán từ. + Tìm hiểu ví dụ sgk/69, thế nào là trợ từ. + Tìm hiểu ví dụ sgk/69, thế nào là thán từ. + Xem trước các bài tập phần Luyện tập.Chúc thầy cô và các emmạnh khỏe, thành đạt!

File đính kèm:

  • ppttiết 82-v7-hương.ppt
Bài giảng liên quan