Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 19, Tiết 78: Đọc văn: Khi con tu hú (Tố Hữu)

Giá trị nội dung

Bài thơ thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đầy.

Giá trị nghệ thuật

Nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong bài thơ là gì?

 A/ Hình ảnh thơ đẹp, giàu biểu cảm, kết hợp nhuần nhuyễn tả cảnh và tả tình. Sử dụng thể thơ lục bát giản dị, thiết tha.

 B/ Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng.

 C/ Sử dụng các hình ảnh so sánh giàu chất trữ tình.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Bài 19, Tiết 78: Đọc văn: Khi con tu hú (Tố Hữu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Câu hỏi 1: Tình cảm của tác giả Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông là gì?A/ Nhớ quê hương với những kỷ niệm buồn bã và đau xót thương cảm.B/ Yêu thương trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật cuộc sống và con người của quê hương.C/ Nhớ về con người cùng cuộc sống lao động làng chài quê hương.Kiểm tra bài cũCâu hỏi 2: Nét nghệ thuật nổi bật nhất của bài thơ “Quê hương” là gì?A/ Sự sáng tạo hình ảnh thơ.B/ Sử dụng linh hoạt thể thơ lục bát.C/ Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án mà em cho là đúng nhất.Bài 19, Tiết 78: Khi con tu hú (Tố Hữu)Tác giả - tác phẩm- Tố Hữu (1920-2002), quê Thừa Thiên Huế.- Là lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng và kháng chiến.- Tác phẩm chính: + “Từ ấy” (1937-1946)+ “Việt Bắc” (1946-1954)+ “Ra trận” (1962-1971) + “Máu và hoa” (1972-1977) + “Một tiếng đờn” (1979-1992).Một số hình ảnh về hoạt động cách mạng của nhà thơ tố hữuTố Hữu với Bỏc Hồ ở Pắc Bú 1961Tố Hữu làm việc với Bỏc Hồ 1961Tố Hữu vào chiến trường Miền Nam	KHI CON TU HÚ	Khi con tu hỳ gọi bầy Lỳa chiờm đang chớn, trỏi cõy ngọt dần	Vườn rõm dậy tiếng ve ngõn Bắp rõy vàng hạt đầy sõn nắng đào	Trời xanh càng rộng càng cao Đụi con diều sỏo lộn nhào từng khụng.....	Ta nghe hố dậy bờn lũng Mà chõn muốn đạp tan phũng, hố ụi!	Ngột làm sao, chết uất thụi Con chim tu hỳ ngoài trời cứ kờu! (Tố Hữu)	Thể thơ: Lục bát.	Bố cục: Hai phần: - 6 câu đầu: Bức tranh mùa hè trong tâm tưởngcủa người tù cách mạng. - 4 câu cuối: Tâm trạng người tù cách mạng.“Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không ”Câu hỏi thảo luậnTiếng tu hú đã làm thức dậy trong tâm hồn người chiến sĩ cách mạng một khung cảnh mùa hè có những hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hương vị nào? Em có nhận xét gì về cảnh sắc mùa hè trong tâm tưởng tác giả? Sự thức dậy ấy cho ta hiểu gì về tâm hồn người chiến sĩ cách mạng?- Âm thanh:+ Tiếng tu hỳ.+ Ve ngõn.+ Sỏo diều.-> Âm thanh rộn ràng.Bức tranh mùa hè trong tâm tưởng người tù trẻ tuổi- Màu sắc:+ Lỳa chớn.+ Trời xanh.+ Nắng đào.+ Bắp vàng.->Màu sắc rực rỡ.- Hương vị:+ Vị ngọt của trỏi cõy.+ Mựi thơm của lỳa.-> Hương vị ngào ngạt. - Khụng gian khoỏng đạt, rất sống động đầy hỡnh ảnh, màu sắc, õm thanh. - Tõm hồn người chiến sỹ: yờu đời , yờu quờ hương đất nước, khỏt khao tự do. Ta nghe hố dậy bờn lũngMà chõn muốn đạp tan phũng, hố ụi! Ngột làm sao, chết uất thụiCon chim tu hỳ ngoài trời cứ kờu!	Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp, dùng từ trong bốn câu thơ trên? Sự thay đổi ấy gợi cho em hiểu gì về tâm trạng của tác giả? đạp tanNgộtchết uấtụithụilàm sao- Cách ngắt nhịp thay đổi bất thường: 6/2 (câu 8), 3/3 (câu 9).- Dùng những từ ngữ mạnh: đạp tan phòng, chết uất.- Dùng những từ ngữ cảm thán: ôi, thôi, làm sao.=> Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt, khát khao cháy bỏng cuộc sống tự do.? Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở đoạn thơ đầu và ở đoạn thơ cuối khác nhau như thế nào?- ở câu thơ đầu, tiếng tu hú kêu đã gợi ra khung cảnh đất trời bao la tưng bừng sự sống lúc vào hè. - Ở câu kết, tiếng chim tu hú lại khiến cho người chiễn sĩ đang bị giam cầm cảm thấy hết sức đau khổ, bực bội.Giá trị nội dung 	Bài thơ thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đầy.	Nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong bài thơ là gì? 	A/ Hình ảnh thơ đẹp, giàu biểu cảm, kết hợp nhuần nhuyễn tả cảnh và tả tình. Sử dụng thể thơ lục bát giản dị, thiết tha.	B/ Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng.	C/ Sử dụng các hình ảnh so sánh giàu chất trữ tình.Giá trị nghệ thuật	A/ Hình ảnh thơ đẹp, giàu biểu cảm, kết hợp nhuần nhuyễn tả cảnh và tả tình. Sử dụng thể thơ lục bát giản dị, thiết tha.Cõu 1: Điền cụm từ thớch hợp nhất để hoàn thành cõu nhận xột về cảnh mựa hố được miờu tả trong 6 cõu thơ đầu của bài thơ ‘Khi con tu hỳ:“Bằng tưởng tượng, nhà thơ đó khắc hoạ sinh động một bức tranh mựa hố...................”a/ tràn ngập õm thanh b/ cú màu sắc sỏng tươic/ ảm đạm ủ ờd/ nỏo nức õm thanh và rực rỡ sắc màu nỏo nức õm thanh và rực rỡ sắc màu”Cõu 2: í nào núi đỳng nhất tõm trạng người tự - chiến sĩ được thể hiện ở bốn cõu cuối trong bài thơ “Khi con tu hú”?A/ Uất ức, bồn chồn, khao khỏt tự do đến chỏy bỏng.B/ Nung nấu ý chớ hành động để thoỏt khỏi chốn ngục tự.C/ Buồn bực vỡ chim tu hỳ ngoài trời cứ kờu.D/ Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tự.A/ Uất ức, bồn chồn, khao khỏt tự do đến chỏy bỏng.Cõu 3: Em hóy viết một đoạn văn ngắn nờu lờn cảm nhận của em về bốn cõu thơ cuối?

File đính kèm:

  • pptKhi_con_chim_tu_hu.ppt