Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 43: Phần tiếng Việt Câu ghép

Dùng những từ có tác dụng nối:

- Nối bằng một quan hệ từ: và, nhưng.

- Nối bằng một cặp quan hệ từ: vỡ.nên, tuy.nhưng, bởi vỡ.cho nên .

- Nối bằng cặp từ hô ứng ( cặp phó từ, đại từ, chỉ từ): vừa.đã, mới.đã, sao.vậy, đâu.đấy, càng.càng ).

Không dùng từ nối: Giữa các vế câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 43: Phần tiếng Việt Câu ghép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
khoa	- Em haừy xaực ủũnh traùng ngửừ trong moói caõu treõn.- Veà yự nghúa traùng ngửừ coự vai troứ gỡ ?I. ẹaởc ủieồm cuỷa traùng ngửừ :- Dửụựi boựng tre xanh  traùng ngửừ chổ nụi choỏn.- ẹaừ tửứ laõu roài  traùng ngửừ chổ thụứi gian.- ẹụứi ủụứi, kieỏp kieỏp- ẹaừ maỏy ngỡn naờm.- Tửứ nghỡn ủụứi nay. Tửứ ngửừ chổ thụứi gian - Traùng ngửừ coự theồ ủửựng ụỷ ủaàu caõu,	(Traùng ngửừ coự vai troứ boồ sung yự nghúa cho noứng coỏt caõu, giuựp cho yự nghúa cuỷa caõu cuù theồ hụn)- Coứn hỡnh thửực, caực em thaỏy traùng ngửừ treõn ủửựng ụỷ vũ trớ naứo trong caõu? Vaứ thửụứng ủửụùc nhaọn bieỏt baống daỏu hieọu naứo?	(Traùng ngửừ thửụứng coự theồ ủửựng ụỷ ủaàu caõu, cuoỏi caõu vaứ giửừa caõu. Vaứ thửụứng ủửụùc nhaọn bieỏt baống moọt quaừng ngaột hụi khi noựi, daỏu phaồy khi vieỏt.)- Nhử vaọy chuựng ta coự theồ chuyeồn caực traùng ngửừ treõn sang nhửừng vũ trớ naứo trong caõu?	(ủaàu caõu, giửừa caõu hoaởc cuoỏi caõu)*	Giaựo vieõn choỏt : Veà baỷn chaỏt theõm traùng ngửừ cho caõu tửực laứ ta ủaừ thửùc hieọn moọt trong nhửừng caựch mụỷ roọng caõu.- Coõ mụứi moọt hoùc sinh ủoùc phaàn ghi nhụựcuoỏi caõu hoaởc ụỷ giửừa caõu.Ghi nhụự : sgkIII. Luyeọn taọp :Baứi taọp 1 : Trong 4 caõu ủaừ cho chổ coự tửứ Muứa Xuaõn trong caõu : muứa xuaõn caõy gaùo goùi ủeỏn bao nhieõu laứ chim rớu rớt.  Muứa xuaõn laứ tửứ ngửừ  thụứi gian	a. Muứa xuaõn giửừ vai troứ chuỷ ngửừ vaứ vũ ngửừ	b. Muứa xuaõn giửừ vai troứ boồ ngửừ	d. Muứa xuaõn giửừ vai troứ laứ caõu ủaởc bieọt.Baứi taọp 2+3 : Tỡm traùng ngửừ trong caực ủoaùn trớch – phaõn loaùi	a. Khi ủi qua nhửừng caựnh ủoàng xanh, maứ haùt thoực neỏp ủaàu tieõn laứm trúu naởng thaõn luựa coứn tửụi (traùng ngửừ chổ thụứi gian)- Trong caựi voỷ xanh kia (traùng ngửừ chổ nụi choỏn)- Dửụựi aựnh naộng (traùng ngửừ chổ nụi choỏn)	b. “vụựi khaỷ naờng thớch ửựng vụựi hoứan caỷnh lũch sửỷ nhử chuựng ta vửứa noựi treõn ủaõy” (traùng ngửừ chổ ủaởc tớnh cuỷa sửù vũeõc)* Keồ theõm vaứi traùng ngửừ khaực- ẹeồ thửùc hieọn keỏ hoaùch cuỷa nhaứ trửụứng, lụựp em ủaừ troàng xong moọt vửụứn caõy baùch ủaứn (trang ngửừ chổ muùc ủớch)- Baống caựch baựm vaứo tửứng maồu ủa moùi ngửụứi ủaừ tửứ tửứ leo leõn ủổnh nuựiự. (traùng ngửừ chổ caựch thửực)4. Cuỷng coỏ :	ẹoùc laùi ghi nhụự5. Daởn doứ :	Laứm baứi taọp vaứo vụỷ, hoùc baứi, chuaồn bũ baứi tieỏp theo.Ngaứy soaùn :	Tuaàn 22	Ngửừ VaờnTieỏt 87	TèM HIEÅU CHUNG VEÀ PHEÙP LAÄP LUAÄN CHệÙNG MINH I. Muùc tieõu baứi hoùc :	Giuựp hoùc sinh	- Naộm ủửụùc muùc ủớch, tớnh chaỏt vaứ caực yeỏu toỏ cuỷa baứi vaờn nghũ luaọn chửựng minh.II. Caực bửụực leõn lụựp :1. OÅn ủũnh lụựp :2. Kieồm tra baứi cuừ :	- Hieồu theỏ naứo laứ laọp luaọn trong baứi vaờn nghũ luaọn. Khi laọp luaọn ngửụứi ta thửụứng thửùc hieọn theo moọt quy trỡnh naứo ?3. Baứi mụựi :	Giụựi thieọu : Trong caực tieỏt hoùc trửụực caực em ủaừ ủửụùc tỡm hieồu raỏt kyừ veà vaờn nghũ luaọn. Tuy nhieõn, ủoự chổ laứ teõn goùi chung cuỷa moọt soỏ theồ vaờn (chửựng minh, phaõn tớch, giaỷi thớch, bỡnh luaọn). Hoõm nay chuựng ta seừ ủi saõu vaứo phaõn tớch moọt theồ loaùi cuù theồ, ủoự laứ kieồu baứi nghũ luaọn chửựng minh qua baứi hoùc hoõm nay.A, Bác trai / đã khá rồi chứ ? C VB, Lão / hãy yên lòng mà nhắm mắt! C VC, Nắng / ấm, sân / rộng và sạch. C V C V Tiết 43. Câu ghépI. Đặc điểm của câu ghép: 1. Bài tập(SGK) Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc,lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mưn man của buổi tựu trường.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rènúp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.Buổi ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:hôm nay tôi đi học. ( Thanh Tịnh- Tôi đi học) 2. Nhận xét:Hãy tìm các cụm C - V trong các câu sau?a. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cườigiữa bầu trời quang đãng.b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đườnglàng dài và hẹp.c. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.C1V1C2V2Trạng ngữCVVCCVVCC3V32. phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm chủ vị? a. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đườnglàng dài và hẹp. ( TN, C – V )c. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (C1– V1 C2-- V2 C3– V3)C1V1CVC2C1V1C2V2C2V2V2V3C3Trạng ngữV2Kiểu cấu tạo câuCâu cụ thểCâu có một cụm C - VCâu có 2 hoặc nhiều cụm C-VCụm C - V nhỏ nằm trong cụm C - V lớn. ( cụm C - V bao nhau )Cụm C -V không bao chứa nhauVí dụ 3a. Tôi // quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi / âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. c. Cảnh vật xung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi / đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi / đi học.Câu bCâu aCâu cKết luận: Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm C – V được gọi là một vế câu.II. Cách nối các vế câu.Các vế câu ghép vừa tìm được nối với nhau bằng cách nào?Nối bằng từ chỉ quan hệ ( quan hệ từ).Tìm phương tiện dùng để nối các vế của những câu ghép sau:- Vỡ trời mưa to nên chúng tôi không tập thể dục được.- Nếu trời nắng thi chúng tôi sẽ đi dã ngoại.- Tôi vừa ngồi vào bàn học, Lan đã sang rủ đi chơi.- Mưa càng to, đường càng lầy lội. Nối bằng cặp quan hệ từ Nối bằng cặp phụ từ hô ứng vì  nên nếu .. thì  vừa  đã. . càng . càng- Tôi bảo sao, nó nghe vậy.Các bạn đi đâu thì tôi theo đấy. Nối bằng cặp đại từ hay chỉ từ.- sao  vậy . - đâu  đấy .Câu văn sau đã sử dụng cách nối nào để nối các vế câu ghép “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị ” ?A. Dùng các quan hệ từ để nối các vế câu.B. Dùng dấu câuC. Dùng cặp phụ từ hô ứng để nối .D. Không dùng phương tiện nối kết nào cảVế 1Vế 2Vế 3Dùng những từ có tác dụng nối: - Nối bằng một quan hệ từ: và, nhưng...- Nối bằng một cặp quan hệ từ: vỡ...nên, tuy...nhưng, bởi vỡ....cho nên ...- Nối bằng cặp từ hô ứng ( cặp phó từ, đại từ, chỉ từ): vừa...đã, mới...đã, sao...vậy, đâu...đấy, càng...càng ).Không dùng từ nối: Giữa các vế câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.Kết luậnGhi nhớ 1: Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C – V được gọi là một vế câu.II. Cách nối các vế câuGhi nhớ 2: Có 2 cách nối các vế câu.Dùng những từ có tác dụng nối: - Nối bằng một quan hệ từ: Và, nhưng...- Nối bằng một cặp quan hệ từ:Vỡ...nên, tuy...nhưng, bởi vỡ....cho nên ...- Nối bằng cặp từ hô ứng ( cặp phó từ, đại từ, chỉ từ): Vừa...đã, mới...đã, sao...vậy, đâu...đấy, càng...càng ).Không dùng từ nối: Giữa các vế câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.III. Luyện tậpBài tập 1: Tỡm câu ghép trong đoạn sau, cho biết mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào?a.  Dần buông chị ra, đi con!  Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần!  Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.  Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ!  Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không.  Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.	 (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)b.  Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.  Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi. 	 (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) ,,,,,,,,Giá,,,C.Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặngcúi đầu xuống đất:Lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi cay cay. ( Dấu hai chấm)d.Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo: - Lão làm bộ đấy! ( Quan hệ từ nên, Bởi vì)Bài tập 2, 4/ sgk- 113- 114: Đặt các câu ghép:* Với mỗi cặp quan hệ từ : a.vì  nên  (hoặc bởi vì cho nên sở dĩ là vì) - vì trời mưa to nên đường lầy lội b.nếu  thì  ( hoặc giá  thì  ; hễ  thì . ) -Nếu An chịu khó học thì nó sẽ làm được bài c.Tuynhưng(hoặc dùnhưng) - Tuy trời mưa to nhưng Nam vẫn đến trường. d. Khôngmà còn( hoặc không chỉmà;chẳng nhữngmà) - Không những học giỏi môn Toán mà Trang còn là một lớp trưởng gương mẫu. Bài tập 3: Chuyển những câu ghép em vừa đặt được thành những câu ghép mới theo hai cách:Cách 1- Nhóm 1: Bỏ bớt một quan hệ từ.Cách 2- Nhóm 2; Đảo lại trật tự các vế câu.Gợi ý: Em hãy dựa vào đoạn nêu giải pháp về việc thay đổi thói quen sử dụng bao bì nilông trong văn bản “Thông tin về Ngày TráI Đất năm 2000” để viết đoạn văn. - Muốn tạo câu ghép, có thể dựa vào tính chất tiện lợi nhưng cũng có nhiều tác hại đẻ tạo câu ghép với cặp từ “tuy. nhưng”, hoặc “nếu.. thì ”Bài tập 5: (SGK/ T.114)Viết đoạn văn ngắn, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép theo đề bài sau: 1. Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông. hướng dẫn về nhà- Học thuộc ghi nhớ SGK/Tr.112. Hoàn thiện các bài tập trên vào vở bài tập. Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh: + Đọc kĩ các văn bản sgk mục I. + Nhận xét về nội dung và phương thức trình bày; so sánh với VB miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận đã học xem chúng khác như thế nào. Từ đó rút ra đặc điểm của VB thuyết minh.Chúc sức khoẻ các thầy, cô giáo và các em học sinhChào tạm biệt

File đính kèm:

  • pptCau_ghep.ppt