Bài giảng môn Sinh học Khối 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật (Chuẩn kĩ năng)

 Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản chỉ cần 1 cá thể gốc. Cơ thể gốc tách thành 2 hoặc nhiều phần, mỗi phần sẽ cho ra một cá thể mới. Những cá thể mới được sinh ra giống hệt cơ thể gốc

Điểm giống và khác nhau giữa trinh sinh và phân đôi, nảy chồi, phân mảnh?

+ Giống:

 Cơ sở tế bào học là nguyên phân

 Không cần quá trình thụ tinh

+ Khác:

Ở trinh sinh: Con cái phải trải qua quá trình giảm phân để tạo ra trứng.

Ở phân đôi, nảy chồi, phân mảnh chỉ trải qua quá trình nguyên phân.

ỨNG DỤNG

Các bước tiến hành nuôi mô sống:

 + Tạo môi trường nhân tạo: đầy đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp.

 + Nuôi mô sống: Tách mô từ cơ thể động vật nuôi cấy trong môi trường nhân tạo đã chuẩn bị giúp mô tồn tại, sinh trưởng, phát triển, duy trì cấu tạo và chức năng.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Khối 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật (Chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thằn lằn tự cắt đuôi khi gặp nguy hiểm. Và tự mọc lại đuôi mới. 
Mọc càng mới ở cua biển 
Bài 44 
SINH 
SẢN 
VÔ 
TÍNH 
Ở 
ĐỘNG 
VẬT 
Quan sát các hình sau, hãy cho biết SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ? 
I. SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ? 
 Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản chỉ cần 1 cá thể gốc. Cơ thể gốc tách thành 2 hoặc nhiều phần, mỗi phần sẽ cho ra một cá thể mới. Những cá thể mới được sinh ra giống hệt cơ thể gốc 
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH 
Hãy quan sát và ghi nhận đặc điểm của các hình thức sinh sản v ào phiếu h ọ c tập 
Phân đôi 
Nảy chồi 
Phân mảnh 
Trinh sản 
Đặc điểm ( nguồn gốc cá thể con ) 
Ở các loài 
Chồi bắt đầu nhô ra 
Chồi 
Cá thể mới 
Cá thể mẹ 
Phân đôi 
Nảy chồi 
Phân Mảnh 
Trinh sinh 
Sự phân chia đơn giản của TBC và nhân 
 Sự phân chia nguyên nhiễm nhiều lần ở một vùng trên cơ thể mẹ tạo thành một cá thể con, cá thể con lớn lên và tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập 
 Sự phân chia nguyên nhiễm nhiều lần ở những mảnh vụn của cơ thể mẹ có thể tạo thành cơ thể mới. 
Sự phân chia nguyên nhiễm nhiều lần ở những tế bào trứng không thụ tinh tạo thành cơ thể mới mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội. 
Ở ĐV đơn bào và giun dẹp 
Ở bọt biển và ruột khoang 
Ở bọt biển và giun dẹp 
Ở các loài chân đốt: Ong, kiến, rệp, một vài loài cá, lưỡng cư 
Ong thợ(n) 
Ong chúa(...n) 
Ong đực(n) 
Quan sát hình và cho nhận xét về bộ NST của 3 loại ong trên. Vì sao lại có sự khác biệt này? 
2 
2 
1 
Ong đực (n) 
Ong thợ (2n) 
Ong chúa (2n) 
Trứng (n) của ong chúa 
Thụ tinh 
Không thụ tinh 
Trinh sinh 
Sinh sản hữu tính 
Tinh trùng (n) của ong đực 
Trứng (n) của ong chúa 
Trứng (n) của ong chúa 
Ong đực ( đơn bội) tạo giao tử (n) theo cơ chế phân bào nào? 
Phân đôi 
Nảy chồi 
Phân Mảnh 
Trinh sinh 
Sự phân chia đơn giản của TBC và nhân 
 Sự phân chia nguyên nhiễm nhiều lần ở một vùng trên cơ thể mẹ tạo thành một cá thể con, cá thể con lớn lên và tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập 
 Sự phân chia nguyên nhiễm nhiều lần ở những mảnh vụn của cơ thể mẹ có thể tạo thành cơ thể mới. 
Sự phân chia nguyên nhiễm nhiều lần ở những tế bào trứng không thụ tinh tạo thành cơ thể mới mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội. 
Ở ĐV đơn bào và giun dẹp 
Ở bọt biển và ruột khoang 
Ở bọt biển và giun dẹp 
Ở các loài chân đốt: Ong, kiến, rệp, một vài loài cá, lưỡng cư 
Điểm giống và khác nhau giữa trinh sinh và phân đôi, nảy chồi, phân mảnh? 
+ Giống: 
	Cơ sở tế bào học là nguyên phân 
	Không cần quá trình thụ tinh 
+ Khác: 
Ở trinh sinh: Con cái phải trải qua quá trình giảm phân để tạo ra trứng. 
Ở phân đôi, nảy chồi, phân mảnh chỉ trải qua quá trình nguyên phân. 
Tại sao các cá thể con trong sinh sản vô tính lại giống hệt cá thể mẹ? 
Hãy chọn ra mệnh đề nào nói đến ưu điểm của sinh sản vô tính và mệnh đề nào nói đến hạn chế của sinh sản vô tính 
	 A- Cá thể sống độc lâp, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp 
	 B- Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh hơn. 
	 C- Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt 
	 D - Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn 
 Ưu điểm 
 Hạn chế 
 Ưu điểm 
 Ưu điểm 
Dựa vào sự hiểu biết về sinh sản vô tính, người ta có những ứng dụng nào trong y học, chăn nuôi, thẩm mỹ? 
III. ỨNG DỤNG 
2. Ghép mô tách vào cơ thể 
3. Nhân bản vô tính 
Nuôi mô sống. 
Nuôi mô sống ở động vật có giống với nuôi cấy mô ở thực vật không? 
Người ta nuôi mô sống bằng cách nào? 
Nuôi mô sống. 
III. ỨNG DỤNG 
Các bước tiến hành nuôi mô sống: 
 + T ạo môi trường nhân tạo : đầy đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp. 
 + Nuôi mô sống: Tách mô từ cơ thể động vật nuôi cấy trong môi trường nhân tạo đã chuẩn bị giúp mô tồn tại , sinh trưởng, phát triển , duy trì cấu tạo và chức năng . 
Người ta nuôi mô sống để làm gì? 
1 
2 
2. Ghép mô tách vào cơ thể 
3 
III. ỨNG DỤNG 
3. Nhân bản vô tính 
giáo sư Ian Wilmut 
III. ỨNG DỤNG 
3. Nhân bản vô tính 
Quan sát qui trình nhân bản của cừu Đôly, hãy cho biết thế nào là nhân bản vô tính? 
III. ỨNG DỤNG 
 Nhân bản vô tính ở cừu Dolly 
 Cấy vào dạ con 
Dolly 
Hoàn toàn giống cừu cho nhân 
mang thai hộ 
Cừụ cho trứng chưa thụ tinh (n) đã tách nhân 
Cừu cho nhân TB xôma (2n) 
? 
Đẻ 
Nhân bản vô tính là hiện tượng chuyển nhân của một tế bào xôma vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích phát triển thành một cơ thể mới. 
Ý nghĩa của nhân bản vô tính là gì? 
 Trong y học: giải quyết các mô ghép khi cần thiết bằng các tạo ra các tế bào gốc từ cuống rốn nhau thai. 
Trong chăn nuôi: nhân giống vô tính những loài động vật quý hiếm. 
Các động vật 
Sinh sản vô tính 
Phân đôi 
Nảy chôi 
Phân mảnh 
Trinh sinh 
Trùng roi 
Thủy tức 
Hải quỳ 
Sán lông 
Trai sông 
Ong 
Các động vật 
Sinh sản vô tính 
Phân đôi 
Nảy chôi 
Phân mảnh 
Trinh sinh 
Trùng roi 
+ 
Thủy tức 
+ 
Hải quỳ 
+ 
Sán lông 
+ 
+ 
Trai sông 
Ong 
+ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
P h aâ n ñ 	 oâ i 
N g u y eâ n n h i eã m 
A x i t n u c l e i c 
N aû y c h oà i 
Ñ a d aï n g 
K i eá n 
P h aâ n m aû n h 
C a p s i t 
V i r u t 
N u c l e oâ c a p s i t 
G i oá n g n h a u 
Ñaëc ñieåm hình daïng cuûa virut? 
Teân goïi chung cuûa phaàn loõi vaø voû capsit? 
Hình thöùc sinh saûn ôû ÑV ñôn baøo, giun deïp? 
Chaát hoùa hoïc taïo neân boä gen cuûa virut? 
Laø nhoùm VSV raát ñôn giaûn chöa coù caáu taïo teá baøo? 
Hình thöùc sinh saûn gaëp ôû boït bieån, giun deïp? 
Teân goïi lôùp voû protein cuûa virut? 
Sinh saûn voâ tính ôû ÑV döïa vaøo söï phaân baøo? 
Moät ñoäng vaät coù hình thöùc trinh saûn? 
Ñaëc ñieåm chung cuûa SSVT laø taïo ra caùc caù theå con.vaø gioáng meï? 
Hình thöùc sinh saûn ôû thuûy töùc? 
CUÛNG COÁ 
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_11_bai_44_sinh_san_vo_tinh_o_don.ppt