Bài giảng môn Sinh học Lớp 10 - Bài 19: Giảm phân

Kì đầu

- Các NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng, xảy ra trao đổi chéo

- NST bắt đầu co xoắn.

- Thoi phân bào dần hình thành, màng nhân và nhân con dần tiêu biến.

Kì giữa

- NST co xoắn cực đại, tập trung thành hai hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau

- Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi phân bào về 2 cực của tế bào.

Kì cuối

- NST dãn xoắn dần, màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi phân bào biến mất.

Kết quả : 1TB (2n đơn)  2TB (n kép)

 

pptx15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 10 - Bài 19: Giảm phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 19: GIẢM PHÂN 
Trình bày diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân. 
Các kì 
Đặc điểm 
Kì đầu 
Kì giữa 
Kì sau 
Kì cuối 
NST kép bắt đầu co xoắn, trung tử tiến về 2 cực của tế bào, thoi phân bào hình thành, màng nhân và nhân con tiêu biến. 
NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài. 
Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi về 2 cực của tế bào. 
NST dãn xoắn dần, màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi phân bào biến mất. 
I. GIẢM PHÂN 
I. GIẢM PHÂN I 
Các kì 
Diễn biến 
Kì đầu 1 
Kì giữa 1 
Kì sau 1 
Kì cuối 1 
Kết quả 
Các kì 
 Giảm phân I 
Kì đầu 
Kì giữa 
- Các NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng, xảy ra trao đổi chéo 
- NST bắt đầu co xoắn. 
- Thoi phân bào dần hình thành, màng nhân và nhân con dần tiêu biến. 
- NST co xoắn cực đại, tập trung thành hai hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 
Các kì 
 Giảm phân I 
Kì sau 
Kì cuối 
- Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi phân bào về 2 cực của tế bào. 
- NST dãn xoắn dần, màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi phân bào biến mất. 
Kết quả : 1TB (2n đơn)  2TB (n kép) 
II. GIẢM PHÂN II 
	 Diễn biến của NST trong giảm phân II và nguyên phân đều giống nhau. Tuy nhiên, giữa chúng có những điểm khác nhau cơ bản. 
Hãy theo dõi clip và một số hình ảnh và phân biệt giảm phân II và nguyên phân 
SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGUYÊN PHÂN – GIẢM PHÂN 
Các kì 
Nguyên phân 
Giảm phân II 
 Kì đầu 
(Bộ NST 2n/ 1n; Đơn/ kép) 
 Kì giữa 
(Cách sắp xếp của NST trên mặt phẳng xích đạo) 
Kì sau 
Kì cuối 
(Số tế bào; 2n/n) 
Các kì 
Nguyên phân 
Giảm phân II 
Kì đầu 
Kì giữa 
Kì sau 
Kì cuối 
Bộ NST 2n kép 
Bộ NST n kép 
Các NST kép dàn thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo tế bào 
Các NST phân li về 2 cực của tế bào 
1 tế bào (2n)  2 tế bào (2n) 
1 tế bào (n kép)  2 tế bào (n đơn) 
Trình bày điểm giống và khác nhau giữa nguyên phân – giảm phân. 
Tiêu chí 
Nguyên phân 
Giảm phân 
Xảy ra ở loại tế bào 
Số lần phân bào – Số lần nhân đôi NST 
Tiếp hợp và trao đổi chéo NST 
Kết quả 
Bài tập về nhà 
- Phân biệt nguyên phân – giảm phân 
- Phân biệt giảm phân I và giảm phân II 
- Điểm khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân I 
Tiêu chí 
Nguyên phân 
Giảm phân 
Xảy ra ở loại tế bào 
Xảy ra ở tb dinh dưỡng và tb sinh dục sơ khai 
Xảy ra ở tb sinh dục chín 
Số lần phân bào – Số lần nhân đôi NST 
Gồm một lần phân bào với 1 lấn NST tự nhân đôi 
Gồm 2 lần phân bào với một lần NST tự nhân đôi 
Tiếp hợp và trao đổi chéo NST 
Không xảy ra ở hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo  
Xảy ra ở hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo 
Kết quả 
Kết quả: tạo ra 2 tb con có bộ NST giống tb me 
Kêt quả: tạo ra 4 tb con có bộ NST giảm đi một nửa so với tb mẹ 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_10_bai_19_giam_phan.pptx