Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật (Chuẩn kiến thức)

 Tiêu hóa là gì? Động vật có những hình thức tiêu hóa nào?

 Tiêu hóa ở các nhóm động vật khác nhau diễn ra như thế nào?

 Chiều hướng tiến hóa về hệ tiêu hóa của động vật?

TIÊU HÓA LÀ GÌ?

A – Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.

 B – Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.

 C – Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.

 D – Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên: 
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo ! 
 Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật được thực hiện thông qua các quá trình nào? 
Kiểm tra bài cũ 
? 
Câu hỏi 
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật được thực hiện thông qua các quá trình: Hấp thụ nước và muối khoáng, quang hợp, hô hấp 
Đáp án 
Bài 15: 
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT 
 Tiêu hóa là gì? Động vật có những hình thức tiêu hóa nào? 
 Tiêu hóa ở các nhóm động vật khác nhau diễn ra như thế nào? 
 Chiều hướng tiến hóa về hệ tiêu hóa của động vật? 
	A – Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. 
	B – Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng hình thành phân thải ra ngoài cơ thể. 
	C – Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. 
	D – Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. 
D 
TIÊU HÓA LÀ GÌ? 
Chän c¸c ®¸p ¸n ®óng trong c¸c bµi to¸n sau: (khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®óng ) 
? 
a. Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa 
b. Động vật có túi tiêu hóa 
c. Động vật có ống hóa 
Miệng 
Thực quản 
Ruột non 
Ruột già 
Hậu môn 
Tuyến nước bọt 
Dạ dày 
Tụy 
Gan 
Ống tiêu hóa của người 
Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày 
Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa của thủy tức. 
Tiêu hóa thức ăn ở người 
Phân công hoạt động nhóm 
Vòng 1: Nhóm chuyên gia 
Nhóm bàn 1,4,6: 
Tìm hiểu về tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa. 
Nhóm bàn 2,5,7: 
Tìm hiểu về tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa. 
Nhóm bàn 3,8,9: 
Tìm hiểu về tiêu hóa ở độngvật có ống tiêu hóa. 
Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả 
Bắt đầu 
Nhóm I: Ghép nhóm 1, 2, 3 vòng 1. 
- Hoàn thành kiến thức về đặc điểm tiêu hóa ở các nhóm động vật theo bảng 15.1. Tiêu hóa ở các nhóm động vật. 
- Tại sao trong túi tiêu hóa, thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục được tiêu hóa nội bào? 
Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả 
Bắt đầu 
Phân công hoạt động nhóm Vòng 2: Nhóm ghép mảnh. 
Nhóm II: Ghép nhóm 4, 5, 9 vòng 1 
- Hoàn thành kiến thức về đặc điểm tiêu hóa ở các nhóm động vật theo bảng 15.1. Tiêu hóa ở các nhóm động vật. 
- Ống tiêu hóa phân hóa thành các bộ phận khác nhau có tác dụng gì? 
Nhóm III: Ghép nhóm 6, 7, 8 vòng 1. 
- Hoàn thành kiến thức về đặc điểm tiêu hóa ở các nhóm động vật theo bảng 15.1. Tiêu hóa ở các nhóm động vật. 
- Tại sao lại nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào? 
Đặc điểm 
Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa 
Động vật có cơ quan tiêu hóa 
Động vật có túi tiêu hóa 
Động vật có ống tiêu hóa 
Đại diện sinh vật 
Cấu tạo 
cơ quan tiêu hóa 
Hình thức tiêu hóa 
Quá trình 
tiêu hóa 
 Bảng 1 : Tiêu hóa ở các nhóm động vật 
Câu hỏi: Tại sao trong túi tiêu hóa, thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục được tiêu hóa nội bào? 
Hình 15.2. Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa của thủy tức 
Miệng 
Thực quản 
Ruột non 
Ruột già 
Hậu môn 
Tuyến nước bọt 
Dạ dày 
Tụy 
Gan 
Hình 15.6. Ống tiêu hóa của người 
Câu hỏi: Ống tiêu hóa phân hóa thành các bộ phận khác nhau có tác dụng gì? 
Câu hỏi: Tại sao lại nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào? 
Miệng 
Thực quản 
Ruột non 
Ruột già 
Hậu môn 
Tuyến nước bọt 
Dạ dày 
Tụy 
Gan 
Hình 15.6. Ống tiêu hóa của người 
Bảng 1: Tiêu hóa ở các nhóm động vật 
Đặc điểm 
Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa 
Động vật có cơ quan tiêu hóa 
Động vật có túi tiêu hóa 
Động vật có ống tiêu hóa 
Đại diện sinh vật 
Cấu tạo cơ quan tiêu hóa 
Hình thức 
tiêu hóa 
Quá trình 
tiêu hóa 
Trùng giày, trùng roi... 
Thủy tức, sứa, sán lá 
Giun đất, châu chấu, chim, người 
Tiêu hóa nội bào. 
Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào. 
Tiêu hóa ngoại bào. 
Chưa có. 
Hình túi, gồm nhiều tế bào, có 1 lỗ thông với bên ngoài. Trên thành túi có các tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa . 
Hình ống, gồm nhiều bộ phận như: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột giàvà các tuyến tiêu hóa. 
Thức ăn → không bào tiêu hóa + lizôxôm → chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ, còn chất cặn bã thải ra ngoài. 
Thức ăn → tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào → chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ, còn chất cặn bã thải ra ngoài . 
Thức ăn → biến đổi cơ học và hóa học trong ống tiêu hóa → chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ, còn chất thải tạo thành phân và thải ra ngoài. 
Hình 15.1. Tiêu hóa nội bào ở trùng giày 
Hình 15.2. Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa của thủy tức 
Miệng 
Thực quản 
Ruột non 
Ruột già 
Hậu môn 
Tuyến nước bọt 
Dạ dày 
Tụy 
Gan 
Hình 15.6. Ống tiêu hóa của người 
Hình 15.5. Ống tiêu hóa của chim 
Hình 15.4. Ống tiêu hóa của châu chấu 
Hình 15.3. Ống tiêu hóa của người 
Miệng 
Thực quản 
Ruột non 
Ruột già 
Hậu môn 
Tuyến nước bọt 
Dạ dày 
Tụy 
Gan 
Hình 15.6. Ống tiêu hóa của người 
Hình 15.2. Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa của thủy tức 
Túi tiêu hóa của thủy tức 
Câu hỏi: Chiều hướng tiến hóa về hệ tiêu hóa của động vật? 
Miệng 
Thực quản 
Ruột non 
Ruột già 
Hậu môn 
Tuyến nước bọt 
Dạ dày 
Tụy 
Gan 
Ống tiêu hóa của người 
Câu 1: Điền vào bảng quá trình tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người (trả lời bằng cách đánh dấu × vào các cột tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học). 
STT 
Bộ phận 
Tiêu hóa cơ học 
Tiêu hóa hóa học 
1 
 Miệng 
2 
 Thực quản 
3 
 Dạ dày 
4 
 Ruột non 
5 
Ruột già 
× 
× 
× 
× 
× 
× 
× 
× 
 Bảng 2: Quá trình tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người 
Củng cố bài học 
1. Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa có hình thức tiêu hóa là: 
Câu 2: Hãy chọn một đáp án đúng: 
a. Tiêu hóa nội bào. 
b. Tiêu hóa ngoại bào. 
d. Tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào. 
c. Tiêu hóa trong túi tiêu hóa. 
a. Tiêu hóa nội bào. 
2. Khẳng định nào dưới đây không phải là ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa? 
b. Thức ăn không bị trộn lẫn chất thải 
d. Ống tiêu hóa hình thành các bộ phận chuyên hóa. 
c. Tiêu hóa được thức ăn giàu prôtêin. 
a. Dịch tiêu hóa không bị hòa loãng. 
c. Tiêu hóa được thức ăn giàu prôtêin. 
Củng cố bài học 
Em có biết? 
Động vật nào phàm ăn nhất? 
Mỗi ngày một chú voi trưởng thành có thể ăn hết 200 kg thức ăn và uống 200 l nước. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
Dơi lưỡi dài (tên khoa học là  Glossophaga soricina ) được biết đến là loài động vật có vú nhỏ nhất trên thế giới, với khối lượng cơ thể chưa đến 10g, và là loài có tốc độ tiêu hoá thức ăn nhanh nhất thế giới. Chỉ vài phút sau khi ăn chúng đã có thể hấp thụ được 100% giá trị năng lượng phần thức ăn của mình. 
Động vật nào tiêu hóa hiệu quả nhất? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_15_tieu_hoa_o_dong_vat_chu.ppt