Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 19, Phần 2: Tuần hoàn máu (Bản mới)

Thí nghiệm: Cắt tim và cơ chân ếch rời khỏi cơ thể và cho vào cốc thủy tinh chứa sẵn dung dịch sinh lý => tim ếch vẫn co - dãn nhịp nhàng, còn cơ bắp chân ếch thì không co - dãn.
Em hãy giải thích kết quả thí nghiệm trên?

Tính tự động của tim

Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim

Nguyên nhân: Do hệ dẫn truyền tim

Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim

Nguyên nhân: Do hệ dẫn truyền tim gồm : Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó Hiss, mạng Puốckin.

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 19, Phần 2: Tuần hoàn máu (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
11 
SINH häc 
TUẦN HOÀN MÁU 
(TIẾP THEO) 
Tiết 19 – Bài 19 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
* Em hãy phân biệt hệ tuần hoàn kín với hệ tuần hoàn hở ? 
Đặc điểm 
Hệ tuần hoàn hở 
Hệ tuần hoàn kín 
Hệ mạch 
Hở 
Kín 
Sắc tố hô hấp 
Đồng 
Sắt 
Tốc độ , áp lực 
Tốc độ chậm , áp lực thấp 
Tốc độ nhanh, áp lực cao 
Phân phối máu đến các cơ quan 
chậm 
nhanh 
Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU ( tiếp ) 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 
Thí nghiệm : Cắt tim và cơ chân ếch rời khỏi cơ thể và cho vào cốc thủy tinh chứa sẵn dung dịch sinh lý => tim ếch vẫn co - dãn nhịp nhàng , còn cơ bắp chân ếch thì không co - dãn .  Em hãy giải thích kết quả thí nghiệm trên ? 
	 Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU ( tiếp ) 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 
1. Tính tự động của tim 
Các em hãy quan sát hình và cho biết thế nào là tính tự động của tim ? Nguyên nhân gây tính tự động của tim là gì ? 
Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim 
- Nguyên nhân : Do hệ dẫn truyền tim 
Nót xoang nhÜ 
Nót nhÜ thÊt 
M¹ng Pu«ckin 
Bã Hiss 
Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 
1. Tính tự động của tim : 
- Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim 
- Nguyên nhân : Do hệ dẫn truyền tim gồm : Nút xoang nhĩ , nút nhĩ thất , bó Hiss, mạng Puốckin . 
Nót xoang nhÜ 
Nót nhÜ thÊt 
M¹ng Pu«ckin 
Bã Hiss 
Nút xoang nhĩ phát xung điện 
Cơ tâm nhĩ 
Nút nhĩ thất 
Bó Hiss 
Cơ tâm thất 
Tâm thất co 
- Các em hãy cho biết tính tự động của tim có ý nghĩa gì ? 
- Ý nghĩa : Giúp cung cấp ôxi và chất dinh dưỡng cho cơ thể ngay cả khi ta ngủ 
Tâm nhĩ co 
Mạng Puốckin 
- Cơ chế : 
2. Chu kì hoạt động của tim 
T©m nhÜ 
T©m thÊt 
Mét chu kú tim 
T©m nhÜ co 
T©m thÊt co 
D·n chung 
- Các em hãy quan sát hình và cho biết chu kì tim là gì ? 
- Chu kì tim là 1 lần co và dãn của tim 
- Mỗi chu kì tim gồm máy pha ? Đó là những pha nào ? 
- Mỗi chu kỳ tim gồm 3 pha : 
+ Pha co tâm nhĩ 
+ Pha co tâm thất 
+ Pha dãn chung 
- Trong 1 chu kỳ tim : 
+ Tâm nhĩ làm việc ...... giây , nghỉ ..... giây 
+ Tâm thất làm việc ....... giây , nghỉ ..... giây 
+ Tim nghỉ hoàn toàn ....... giây 
 Một phút có ........ chu kỳ co dãn tim ( nhịp tim ) 
0,1 
0,7 
0,3 
0,5 
0,4 
75 
? Chu kỳ co dãn của tim ở người kéo dài bao nhiêu giây 
- Chu kỳ co dãn của tim trong 0,8 giây . 
- Dựa vào chu kì hoạt động của tim , giải thích tại sao tim hoạt động suốt đời mà không bị mệt ? 
Đéng vËt 
NhÞp tim/phót 
Voi 
25-40 
Tr©u 
40-50 
Bß 
50-70 
Lîn 
60-90 
MÌo 
110-130 
Chuét 
720-780 
- Cho biết mối tương quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể ? 
- Tại sao lại có sự khác nhau về nhịp tim giữa các loài động vật ? 
Nhịp tim của các loài động vật 
	 Bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU ( tiếp ) 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 
Tính tự động của tim 
2. Chu kì hoạt động của tim 
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH : 
1. Cấu trúc hệ mạch 
- Hãy dựa vào hình vẽ , em hãy khái quát đường đi của máu trong hệ mạch thành sơ đồ ? 
Động mạch chủ 
Động mạch nhỏ 
Tiểu động mạch 
Mao mạch 
Tiểu tĩnh mạch 
 Tĩnh mạch lớn 
Tĩnh mạch chủ 
Tim 
- Các em hãy quan sát hình và cho biết hệ mạch gồm mấy loại mạch ? 
- Hệ mạch gồm : Động mạch , mao mạch , tĩnh mạch 
2. Huyết áp 
- Các em hãy quan sát hình và cho biết huyết áp là gì ? 
- Áp lực máu tác dụng lên thành mạch được gọi là huyết áp . 
- Các em có nhận xét gì về áp lực máu tác dụng lên thành động mạch khi tim co và khi tim dãn ? 
- Khi tim co : tim bơm máu vào động mạch 
Huyết áp tâm thu ( huyết áp tối đa ) 
- Khi tim dãn : máu không được bơm vào động mach 
Huyết áp tâm trương ( huyết áp tối thiểu ) 
Nguyên nhân nào gây ra huyết áp ? 
- Nguyên nhân : Tâm thất co đẩy máu vào hệ mạch 
- Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng ; tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm ? 
- Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm ? 
Em hãy so sánh tổng tiết diện của các loại mạch ? 
- Tổng tiết diện giảm dần từ ĐM chủ -> tiểu ĐM và từ TM chủ -> tiểu TM, và lớn nhất ở mao mạch 
Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2 – SGK, mô tả sự biến động huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động này ? 
- Trong hệ mạch,huyết áp gi ả m dần từ động mạch đến tĩnh mạch , do lực ma sát của máu với thành mạch và của các phân tử máu với nhau khi chảy trong hệ mạch 
3. Vận tốc máu 
Các em hãy cho biết vận tốc máu là gì ? 
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 giây 
Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch ? 
3. Vận tốc máu 
 Mao m¹ch 
a 
b 
§ éng m¹ch 
TÜnh m¹ch 
a) VËn tèc m¸u 	 b) Tæng tiÕt diÖn m¹ch 
BiÕn ® éng cña vËn tèc m¸u trong hÖ m¹ch 
Vận tốc máu có quan hệ như thế nào với tổng tiết diện của hệ mạch ? 
- Vận tốc máu trong các hệ mạch tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của hệ mạch 
Ô CỬA BÍ MẬT 
1. Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống thần kinh tự động của tim ? 
B. Van nhĩ - thất 
C . Bó His 
®¸p ¸n: B 
A. Nút xoang nhĩ . 
®¸p ¸n 
D. Mạng lưới Puôc - kin 
10 
2. VËn tèc m¸u trong hÖ m¹ch 	 
A. TØ lÖ thuËn víi huyÕt ¸p. 
Làm lại 
Đáp án 
Hoan hô ! Đúng rồi ! 
Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi ! 
B. TØ lÖ nghÞch víi huyÕt ¸p 
C. Kh«ng phô thuéc vµo huyÕt ¸p. 
D. TØ lÖ nghÞch víi tổng tiÕt diÖn của m¹ch 
3. Chu kú tim lµ 
Mét lÇn tim co	 
b. Mét lÇn tim d·n 
c. Mét lÇn tim co vµ d·n chung 
d. Mét lÇn tim co vµ mét lÇn tim d·n nghØ 
Làm lại 
Đáp án 
Hoan hô ! Đúng rồi ! 
Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi ! 
Mét ® iÓm 
 10 
Hép sè 5 
Quµ tÆng 
Mét ® iÓm 10 
Chóc em häc tèt vµ ngµy cµng yªu thÝch m«n hãa häc 
Hép sè 4 
Mét ® iÓm 
 9 
Hép sè 6 
Hép sè 2 
c 
H 
H 
H 
H 
Mét trµng ph¸o tay 
Hép sè 3 
Mét ® iÓm 
 10 
Hép sè 1 
Học bài và làm bài tập SGK 
Nghiên cứu bài 20 – SGK và chuẩn bị kiểm tra 15 phút 
Vào internet tìm hiểu thêm về các bệnh có liên quan đến hệ tuần hoàn . 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ, h¹nh phóc! 
chóc em häc sinh ngµy cµng yªu thÝch bé m«n SINH HOÏC häc 
GD 
thi ®ua d¹y tèt - häc tèt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_19_phan_2_tuan_hoan_mau_ba.ppt
Bài giảng liên quan