Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 24: Ứng động (Bản đẹp)
Sức trương ở nửa dưới các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào mô lân cận làm lá cụp lại
So sánh ứng động và hướng động?
Là phản ứng của thực vật đối với sự thay đổi của
môi trường giúp thực vật tồn tại và phát triển
KIỂM TRA BÀI CŨ Cõu 1: Cảm ứng ở thực là gỡ ? Hướng động ở thực vật là gỡ ? Cõu 2: xem đoạn phim và cho biết đoạn phim trờn minh hoạ cho kiểu hướng động nào ? Trả lời Cảm ứng ở thực vật là : khả năng của thực vật phản ứng đối với kớch thớch gọi là tớnh cảm ứng . Hướng động là hỡnh thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tỏc nhõn kớch thớch từ một hướng xỏc định . - Hướng sỏng và hướng trọng lực Xem đoạn phim minh hoạ sự vận động nở hoa của cõy , từ đú so sỏnh tỡm sự khỏc biệt trong phản ứng hướng sỏng của cõy Hướng kớch thớch . Tốc độ sinh trưởng của cỏc tế bào tại hai phớa đối diện của cơ quan . BÀI 24: ỨNG ĐỘNG Quang ứng động 10h Có những tác nhân nào gây ứng đ ộng ở thực vật ? * Phân loại(theo tác nhân kích thích ) Ứng đ ộng gồm : Quang ứng đ ộng , nhiệt ứng đ ộng,ho á ứng đ ộng , ứngđộng tiếp xúc Mất nước ớt Mất nước nhiều Hiện tượng cụp lá nh ư trên có phải do sự sinh trưởng dãn dài của TB hay không ? ứng đ ộng không sinh trưởng là gì? Lỏ cõy trinh nữ cụp lại nhờ cơ chế nào ? Sức trương ở nửa dưới các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào mô lân cận làm lá cụp lại So sánh ứng đ ộng và hướng đ ộng ? Hướng đ ộng Ứng đ ộng Giống Khác + Hướng tác nhân kích thích +Cơ quan Thực hiện Là phản ứng của thực vật đ ối với sự thay đ ổi của môi trường giúp thực vật tồn tại và phát triển Kích thích từ 1 hướng Kích thích không đ ịnh hướng Thân , cành , rễ Cánh hoa , đài hoa , lá, khí khổng Phân biệt ứng đ ộng sinh trưởng và ứng đ ộng không sinh trưởng ? Chỉ tiêu phân biệt Ứ ng đ ộng sinh trưởng Ứ ng đ ộng không sinh trưởng Khái niệm Tác nhân Cơ chế Vận đ ộng có sự sinh trưởng của tế bào Vận đ ộng không có sự sinh trưởng dãn dài của tế bào Ánh sáng , nhiệt độ Cơ học , hoá học , hàm lượng nước Sự sinh trưởng không đ ồng đ ều của TB ở 2 phía đ ối diện của cơ quan cảm ứng Thay đ ổi sức trương của tế bào hay cấu trúc chuyên hoá hoặc sự lan truyền của tác nhân kích thích
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_24_ung_dong_ban_dep.ppt