Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật (Bản hay)

Sinh sản vô tính là gì?

Cho hs thực hiện theo yêu cầu trong SGK

Tiểu kết cho hoạt động 1

Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp tinh trùng và tế bào trứng.

Ở ĐV có 4 hình thức sinh sản vô tính chính:

Phân đôi

Nảy chồi

Phân mảnh

Trinh sản

Nuôi mô sống

a. Tạo môi trường nhân tạo

Hoạt động 4.a

Tiểu kết hoạt động 4.a

Tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng ? Giúp mô tồn tại và phát triển

b. Cấy (ghép) mô vào cơ thể

Tự ghép

Đồng ghép

Hoạt động 4.b: HS nêu ứng dụng trong y học

Tiểu kết hoạt động 4b

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Sinh Sản Vô Tính 
ở động vật 
bài 44 
I. Sinh sản vô tính là gì ? 
( Dùng kiểm tra bài cũ ) 
Cho hs thực hiện theo yêu cầu trong SGK 
 Tiểu kết cho hoạt động 1 
Hoạt động 1 
. Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình , không có sự kết hợp tinh trùng và tế bào trứng . 
II. Các hình thức sinh sản ở động vật 
Hoạt động 2 
1. Các hình thức sinh sản VT ở ĐV 
a. Phân đôi 
Hoạt động 2.1 
Yêu cầu hs quan sát và ghi nhận đặc điểm của các hình thức sinh sản 
II. Các hình thức sinh sản ở động vật 
b. Nảy chồi 
II. Các hình thức sinh sản ở động vật 
c. Phân mảnh 
Ong đực (n) 
Ong thợ (2n) 
Ong chúa (2n) 
Tế bào trứng (n) ở ong 
Thụ tinh 
Không thụ tinh 
d. Trinh sản 
 Tiểu kết cho hoạt động 2.1 
Ở ĐV có 4 hình thức sinh sản vô tính chính : 
_ Phân đôi 
_ Nảy chồi 
_ Phân mảnh 
_ Trinh sản 
Phân đôi 
Nảy chồi 
Phân mảnh 
Trinh sản 
Đặc điểm 
Ở các loài 
II. Các hình thức sinh sản ở động vật 
2. So sánh các hình thức sinh sản VT ở ĐV 
Yêu cầu các nhóm thực hiện bảng sau : 
Hoạt động 2.2 
Phân đôi 
Nảy chồi 
Phân Mảnh 
Trinh sản 
Sự phân chia đơn giản của TBC và nhân 
Sự phân chia nguyên nhiễm nhiều lần ở một vùng trên cơ thể mẹ  lớn lên  tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập 
Sự phân chia nguyên nhiễm nhiều lần ở những mảnh vụn của cơ thể  cơ thể mới 
Sự phân chia nguyên nhiễm nhiều lần ở những tb trứng không thụ tinh 
Ở ĐV đơn bào và giun dẹp 
Ở bọt biển và ruột khoang 
Ở bọt biển và giun dẹp 
Ở các loài chân đốt : Ong , kiến , rệp , một vài loài cá , lưỡng cư  
 Tiểu kết cho hoạt động 2.2 
III. Ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính 
Hoạt động 3 
. Học sinh thực hiện lệnh trong SGK 
 Tiểu kết cho hoạt động 3 
Ưu điểm 
Hạn chế 
Ý 1 
Ý 3 
Ý6ù 
- Ý 5 
IV. Ứng dụng 
1. Nuôi mô sống 
Tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng  Giúp mô tồn tại và phát triển 
a. Tạo môi trường nhân tạo 
b. Cấy ( ghép ) mô vào cơ thể 
_ Tự ghép 
_ Đồng ghép 
 Tiểu kết hoạt động 4.a 
Hoạt động 4.b: HS nêu ứng dụng trong y học 
Hoạt động 4.a 
  Tiểu kết hoạt động 4b 
IV. Ứng dụng 
2. Nhân bản vô tính 
Tiểu kết hoạt động 5 
Hoạt động 5: HS nêu ứng dụng trong chăn nuôi 
 Nhân bản vô tính ở cừu Dolly 
Dolly 
Hoàn toàn giống cừu cho nhân 
Mẹ mang thai hộ 
Cừụ cho trứng chưa thụ tinh (n) đã tách nhân 
Cừu cho nhân TB xôma (2n) 
Tự ghép 
A 
B 
Đồng ghép 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
P h â n đ 	 ô i 
N g u y ê n n h i ễ m 
A x i t n u c l e i c 
N ả y c h ồ i 
Đ a d a ï n g 
K i ế n 
P h â n m ả n h 
C a p s i t 
V i r u t 
N u c l e ô c a p s i t 
G i ố n g n h a u 
Đặc điểm hình dạng của virut ? 
Tên gọi chung của phần lõi và vỏ capsit ? 
Hình thức sinh sản ở ĐV đơn bào , giun dẹp ? 
Chất hóa học tạo nên bộ gen của virut ? 
Là nhóm VSV rất đơn giản chưa có cấu tạo tế bào ? 
Hình thức sinh sản gặp ở bọt biển , giun dẹp ? 
Tên gọi lớp vỏ protein của virut ? 
Sinh sản vô tính ở ĐV dựa vào sự phân bào ? 
Một động vật có hình thức trinh sản ? 
Đặc điểm chung của SSVT là tạo ra các cá thể con. và giống mẹ ? 
Hình thức sinh sản ở thủy tức ? 
CỦNG CỐ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_44_sinh_san_vo_tinh_o_dong.ppt