Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 28: Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động

- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch về điện thế giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào nghỉ, phớa trong màng TB tớch di?n õm, phớa ngoài màng tớch di?n duong.

- ở các loài sinh vật khác nhau thì điện thế nghỉ đo được là khác nhau.

* Khái niệm:

 - Điện thế hoạt động là sự thay đổi hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kích thích tới ngưỡng.

 *Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:

 - Khi t? bào b? kớch thớch t?i ngu?ng ? tớnh th?m c?a màng thay đổi:

 + Kênh Na+ mở Na+ khuếch tán nhanh vào tế bào gây mất phân cực (khử cực) ? đảo cực.

 + Kênh K+ mở rộng thì K+ khuếch tán nhanh từ trong TB ra ngoài ? tái phân cực

 - Bơm Na+/K+ hoạt động phân bố lại nồng độ ion ở 2 bề mặt màng tế bào ? L?p l?i tr?t t? ban d?u.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 28: Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP. 
 CHÀO CÁC EM HỌC SINH. 
Bài 28 . Đ iện thế nghỉ và đ iện  thế hoạt đ ộng 
I. Đ iện thế nghỉ 
1. Khái niệm 
Nghiên cứu mục I.1 và quan sát hình 28.1 tr ả lời các câu hỏi sau : 
 - Đo đ iện thế nghỉ ở loại tế bào nào? 
 - Trạng thái của tế bào khi đo? 
 - Dụng cụ đo? 
 - Cách đ ặt dụng cụ đo? 
 - Kết qu ả đo? 
- Đ iện thế nghỉ là sự chênh lệch về đ iện thế giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào nghỉ , ph ớa trong màng TB tớch điện õm , phớa ngoài màng tớch điện dương . 
- ở các loài sinh vật khác nhau th ì đ iện thế nghỉ đo đư ợc là khác nhau . 
2. Cơ chế hình thành đ iện thế nghỉ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
Kênh K + mở 
Kênh Na + đ óng 
- Do sự phân bố c ỏc ion khụng đều 2 bờn màng TB. 
- Do tính thấm chọn lọc của màng tế bào cho phép K + đi ra nhưng không cho Na + đi vào  p hớa trong màng tích đ iện õm , 
 ph ớa ngoài màng t ớch điện dương . 
- Do ho ạt động bơm Na + / K + . 
 II. Đ iện thế hoạt đ ộng 
 1. Khái niệm : 
* Khái niệm : 
 - Đ iện thế hoạt đ ộng là sự thay đ ổi hiệu đ iện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kích thích tới ngưỡng . 
Tái phân cực 
Mất phân cực 
Đảo cực 
 *Cơ chế hình thành đ iện thế hoạt đ ộng : 
 - Khi tế bào bị kớch thớch tới ngưỡng  tớnh thấm của màng thay đ ổi : 
 + Kênh Na + mở Na + khuếch tán nhanh vào tế bào gây mất phân cực ( khử cực ) → đảo cực . 
 + Kênh K + mở rộng th ì K + khuếch tán nhanh từ trong TB ra ngoài  tái phân cực 
 - Bơm Na + /K + hoạt đ ộng phân bố lại nồng độ ion ở 2 bề mặt màng tế bào  Lập lại trật tự ban đầu . 
2. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin và có bao miêlin 
Sợi thần kinh không có bao miêlin 
Sợi thần kinh 
 có bao miêlin 
Phiếu học tập : 
Phân biệt sự lan truyền xung thần kinh trong sợi thần kinh có và không có bao miêlin . 
Sự lan truyền không có bao miêlin 
Sự lan truyền có bao miêlin 
Cơ chế lan truyền 
Tốc độ lan truyền 
Năng lượng cung cấp 
Sự lan truyền không có bao miêlin 
Sự lan truyền có bao miêlin 
Cơ chế lan truyền 
Lan truyền liên tục trên suốt dọc sợi thần kinh 
Lan truyền theo lối nhảy cóc qua các eo ranvie 
Tốc độ lan truyền 
Chậm 
Nhanh 
Sự tiêu tốn năng lượng 
Tiêu tốn nhiều năng lượng cho hoạt đ ộng của bơm Na + /K + 
Tiêu tốn ít năng lượng cho hoạt đ ộng của bơm Na + /K + 
Phiếu học tập 
Câu 1. Xung thần kinh xuất hiện sẽ: 
 a. Được lan truyền dọc theo sợi thần kinh của nơron thần kinh. 
 b. Đứng yên tại một điểm 
 c. Ngay lập tức mất đi. 
 d. Cả a và b. 
Câu 2. Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi tích điện 
 a. Âm 
 b. Dương 
 c. Trung tính 
 d. Hoạt động 
Củng cố 
Câu 3. Điện động xuất hiện khi 
a. Tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi 
b. Khi tế bào bị kích thích tới ngưỡng 
c. Khi tế bào bị tổn thương. 
d. Cả a và b đúng . 
CÁM ƠN QUÍ THẦY Cễ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP. 
CÁM ƠN CÁC EM HỌC SINH. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_28_dien_the_nghi_va_dien_the_h.ppt