Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 8: Quang hợp ở thực vật (Chuẩn kiến thức)
Bên trái sơ đồ:
Là quá trình oxi hóa H20 nhờ năng lượng ánh sáng H+ + e- ATP, NADPH và giải phóng O2.
Gồm các phản ứng cần ánh sáng.
Phụ Thuộc vào cường độ ánh sáng.
Bên phải sơ đồ:
Là quá trình khử CO2 nhờ ATP và NADPH Các chất hữu cơ.
Gồm các phản ứng không cần ánh sáng.
Phụ thuộc vào nhiệt độ.
Pha sáng:
Là pha oxi hóa nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng oxi vào khí quyển.
Các giai đoạn chính:
- Hệ sắc tố thực vật hấp thụ năng lượng của các photon theo phản ứng kích thích chất diệp lục (chdl):
BÀI 8:QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT Tổ 1 I. Khái Niệm Về Hai Pha Của Quang Hợp: Hãy phân tích sơ đồ quang hợp dưới đây để thấy rõ bản chất hóa học của quá trình quang hợp và giải thích tại sao lại gọi quang hợp là quá trình ôxi hóa khử? Đường Ánh sáng Bên trái sơ đồ: Là quá trình oxi hóa H20 nhờ năng lượng ánh sáng H+ + e- ATP, NADPH và giải phóng O2. Gồm các phản ứng cần ánh sáng. Phụ Thuộc vào cường độ ánh sáng. Là quá trình khử CO2 nhờ ATP và NADPH Các chất hữu cơ. Gồm các phản ứng không cần ánh sáng. Phụ thuộc vào nhiệt độ. Pha sáng Bên phải sơ đồ: Pha tối Quá Trình Quang Hợp Gồm Hai Pha: + Pha sáng + Pha Tối II.Quang Hợp Ở Các Nhóm Thực Vật: 1. Pha sáng: Là pha oxi hóa nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng oxi vào khí quyển. Các giai đoạn chính: - Hệ sắc tố thực vật hấp thụ năng lượng của các photon theo phản ứng kích thích chất diệp lục (chdl): cldl + h chdl* chdl** +Hệ sắc tố thực vật hấp thụ năng lượng phôtôn (ASMT): cldl + h cldl * cldl ** cldl + Quang phân li nước : 12H 2 O cldl *, cldl ** 12OH - + 12H + + 12e - 12OH - 6H 2 O + 6O 2 Chuỗi vận chuyển e + Phốt phoril hóa quang hóa : 12NADP + 12H + 12NADPH + H + 18 ADP + 18Pi 18ATP * PTTQ: 12H 2 O+ 18ADP + 18Pi + 12NADP cldl , ASMT 18ATP + 12NADPH + H + * Chuyển hóa năng lượng : Năng lượng ASMT (QN) hóa năng trong ATP, NADPH + H + * Pha sáng ở các nhóm thực vật đều giống nhau Pha tối là pha khử CO2 nhờ ATP và NADPH được hình thành trong pha sáng để tạo các hợp chất hữu cơ (C6H12O6). Pha tối được thực hiện bằng ba chu trình ở ba nhóm thực vật khác nhau: thực vật C3 thực vật C4 và thực vật CAM. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3,C4,CAM đều có một điểm chung là giống nhau ở pha sáng chúng chỉ khác nhau ở pha tối- hay còn gọi là pha cố định CO2. 2.Pha tối: a. Con đường cố định CO2 ở thực vật C3- Chu trình Canvin- Benson: Thực vật C3 bao gồm phần lớn thực vật phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới như: lúa, khoai sắn các loại rau đậu. Chúng sống ở điều kiện ôn hòa: cường độ ánh sáng, nhiệt độ nồng độ CO2 và O2 bình thường. Sản phẩm quang hợp đầu tiên là một chất hữu cơ có 3C trong phân tử. Quá trình cố định CO2 diễn ra ở tế bào mô giậu. b, Con đường cố định CO2 ở thực vật C4- chu trình Hatch- Slack: Nhóm thực vật C4 bao gồm một số thực vật ở vùng nhiệt đới như: ngô, mía, cỏ lồng vực. Chúng sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài: ánh sáng cao, nhiệt độ cao , nồng độ CO2 giảm nồng độ O2 tăng. Sản phẩm quang hộ đầu tiên là một chất hữu cơ có 4C trong phân tử(axit oxalo axetic-AOA). Quá trình cố định CO2 xảy ra ở tế bào bao bó mạch. RuBP : Ribulo-2- phôtphat PEP: Phôtpho enol piruvat c, Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM: Nhóm thực vật CAM gồm các thực vật sống ở vùng sa mạc trong điều kiện khô hạn kéo dài như: dứa,xương rồng,thuốc bỏng, các cây mọc ở sa mạc. Chúng sống ở vùng sa mạc, khô hạn kéo dài vì thế lấy được ít nước, nhóm thực vật này phải tiết kiệm nước đến mức tối đa bằng cách đóng khí khổng ban ngày và mở khí khổng vào ban đêm. Quá trình cố định CO2 phải tiến hành vào ban đêm. ĐÊM NGÀY AOA (C4) AM (C4) PEP (C3) AM (C4) CO2 Tinh bột Chu trình Canvin-Benson CO2 So sánh thực vật C3 & C4 Giống nhau: chất nhận (CO2) và sản phẩm đầu tiên là (AOA). Khác nhau: Thực vật C4 Thực vật CAM -2 giai đoạn đều xảy - Giai đoạn cố định CO2 ra ban ngày. thực hiện ban đêm. Có 2 loại lục lạp - Có 1 loại lục lạp ở tế ở tế bào mô giậu và bao bào mô giậu. bó mạch. III. Một Số Đặc Điểm Phân Biệt Các Nhóm Thực Vật C3,C4,CAM: Đặc điểm C3 C4 CAM 1. Hình thái giải phẫu - Có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu. - Lá bình thường. - có hai loại lục lạp ở tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch. - lá bình thường. - Có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu. - lá mọng nước. 2. Cường độ quang hợp 10-30 mgCO2/dm 2 /giờ 30-60 mgCO2/ dm 2 /giờ 10-15 mgCO2/dm 2 /giờ 3. Điểm bù CO2 * 30-70 ppm 0-10 ppm** Thấp hơn C4 4. Điểm bù ánh sáng Thấp:1/3 ánh sáng mặt trời toàn phần Cao, khó xác định Cao, khó xác định 5. Nhiệt độ thích hợp 20-30 0 C 25-35 0 C Cao: 30-40 0 C 6. Nhu cầu nước Cao Thấp, bằng ½ thực vật C3. Thấp 7. Hô hấp sáng Có Không Không 8. Năng suất sinh học Trung bình Cao gấp đôi thực vật C3 Thấp Cảm Ơn Cô Và Các Đã Lắng Nghe 1.Đặng Tiến Long 2 Nguyễn Lương Cường 3. Ngô Mai Linh 4 . Nguyễn Thùy Dung 5. Trần Diệu Linh 6. Vũ Phương Mai 7. Tạ Thị Trà My 8. Nguyễn Thanh Hà 9. Nguyễn Thị Phương Hoài 10 Nguyễn Hoàng Lân 11. Nguyễn Tiến Đức 12Nguyễn Mạnh Hà
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_8_quang_hop_o_thuc_vat_chu.ppt