Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và cam (Bản chuẩn kiến thức)

KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦA QUANG HỢP

Pha sáng

- Pha ôxi hóa H2O nhờ năng lượng ánh sáng

- Là các phản ứng cần ánh sáng, phụ thuộc vào cường độ ánh sáng.

- Hình thành ATP, NADPH, giải phóng ôxi.

Pha tối

- Khử CO2 nhờ ATP và NADPH do pha sáng cung cấp.

- Các phản ứng không cần ánh sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ.

- Hình thành chất hữu cơ.

Pha sáng

Là pha oxi hoá H2O để sử dụng H+ và electron hình thành ATP, NADPH và giải phóng O2 vào khí quyển.

Phản ứng kích thích chất diệp lục (chdl) bởi năng lượng từ các phôtôn ánh sáng:

Năng lượng kích thích chất diệp lục ở hai trạng thái Chdl* và Chdl** được sử dụng cho các quá trình sau:

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và cam (Bản chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO 
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM 
 Phân tích đặc điểm cấu trúc bên trong của lá thích nghi với chức năng quang hợp? 
Cấu trúc của lá 
Lớp biểu bì 
Lục lạp 
Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT 
QUANG HỢP 
Tiết 9 
I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦA QUANG HỢP 
 * Pha sáng 
- Là các phản ứng cần ánh sáng, phụ thuộc vào cường độ ánh sáng. 
- Hình thành ATP, NADPH, giải phóng ôxi. 
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT 
* Pha tối 
- Khử CO 2 nhờ ATP và NADPH do pha sáng cung cấp. 
- Các phản ứng không cần ánh sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ. 
- Hình thành chất hữu cơ. 
- Pha ôxi hóa H 2 O nhờ năng lượng ánh sáng 
Chu trình Calvin 
ADP 
 + Pvô cơ 
NADP + 
H 2 O 
NADPH 
ATP 
C 6 H 12 O 6 
(Đường) 
CO 2 
Phản ứng sáng 
Ánh sáng 
O 2 
Hạt grana 
Chất nền (Strôma) 
SƠ ĐỒ 2 PHA CỦA QUANG HỢP 
II. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT 
1. Pha sáng 
- Là pha oxi hoá H 2 O để sử dụng H + và electron hình thành ATP, NADPH và giải phóng O 2 vào khí quyển. 
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT 
 Phản ứng kích thích chất diệp lục (chdl) bởi năng lượng từ các phôtôn ánh sáng: 
Chdl + h ν 	 Chdl * Chdl ** 
 Năng lượng kích thích chất diệp lục ở hai trạng thái Chdl* và Chdl** được sử dụng cho các quá trình sau: 
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT 
* Quang phân li nước 
* Phôtphorin hóa quang hóa : 
2H 2 O → 4H + + 4e - + O 2 
NADP + + 2H + → NADPH + H + 
e - : Bù lại các e - của diệp lục đã bị mất. 
H + : Khử NADP + → NADPH. 
 O 2 thải ra môi trường 
ADP + Pvô cơ → ATP 
- Hình thành chất khử: 
- Tổng hợp ATP 
 Phương trình pha sáng: 
12H 2 O + 18ADP + 18 Pvô cơ + 12 NADP + → 18 ATP + 12NADPH + 6O 2 
2. Pha tối : 
- Là pha khử CO 2 nhờ ATP và NADPH được hình thành trong pha sáng để tạo chất hữu cơ. 
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT 
Con đường cố định CO 2 ở thực vật C 3 
(Chu trình Canvin – Benson) 
- Sống trong điều kiện khí hậu ôn hoà: cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O 2 , CO 2 bình thường. 
 Hầu hết thực vật trên Trái đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. 
- Có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu. 
* Đặc điểm của thực vật C 3 
* Chu trình C 3 
Tế bào bao bó mạch 
Khí khổng 
Biểu bì dưới 
Bó mạch 
Tế bào mô giậu 
Biểu bì trên 
Tế bào mô xốp 
Tế bào bao bó mạch 
CẤU TẠO TRONG CỦA LÁ THỰC VẬT C 3 
- Tế bào mô giậu có cấu trúc hạt phát triển, ít hạt tinh bột. 
- Tế bào bao bó mạch không phát triển. 
Giai đoạn cố định CO 2 
Giai đoạn tái sinh chất nhận 
Giai đoạn khử 
ATP 
1AlPG 
ATP NADPH 
(3C 5 ) 
(6C 3 ) 
(6C 3 ) 
CHU TRÌNH CANVIN (C 3 ) 
3CO 2 
(3C 1 ) 
Ribulôzơ điphotphat - Cacboxilaza 
C 6 H 12 O 6 
Glucôzơ 
3RiDP 
6APG 
6AlPG 
CHU TRÌNH CANVIN 
b. Con đường cố định CO 2 ở thực vật C 4 (Chu trình Hatch - Slack). 
 TV C 4 sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài ở vùng nhiệt đới. 
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT 
- Có 2 loại lục lạp ở tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch. 
 Ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ CO 2 giảm, nồng O 2 tăng. 
* Đặc điểm của thực vật C 4 
* Chu trình C 4 
Một số thực vật C 4 
Mía 
Rau dền 
Cỏ lồng vực 
Cao lương 
Ngô 
Cỏ gấu 
Khí khổng 
Biểu bì dưới 
Tế bào bao bó mạch 
Bó mạch 
Tế bào mô giậu 
Biểu bì trên 
CẤU TẠO TRONG CỦA LÁ THỰC VẬT C 4 
 Tế bào mô giậu chứa lục lạp nhỏ hơn. 
 Tế bào bao bó mạch có nhiều lục lạp lớn, ít grana, nhiều hạt tinh bột. 
PEP 
AOA 
AM 
CO 2 
AM 
Axit piruvic 
CO 2 
Chu trình 
Canvin - Benson 
Lục lạp của tế bào mô giậu 
Lục lạp của tế bào bao bó mạch 
Phôtpho enol piruvat - cacboxilaza 
(C 3 ) 
(C 3 ) 
(C 4 ) 
(C 4 ) 
Con đường cố định CO 2 của thực vật C 4 
ATP 
c. Con đường cố định CO 2 ở thực vật CAM. 
- Sống ở vùng sa mạc trong điều kiện khô hạn kéo dài. 
- Khí khổng đóng vào ban ngày do đó cây phải nhận CO 2 vào ban đêm khi khí khổng mở. 
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT 
- Có 1 loại lục lạp của tế bào mô giậu. 
* Đặc điểm của thực vật CAM 
* Chu trình CAM 
Thanh long 
Dứa 
Thuốc bỏng 
Xương rồng 
MỘT SỐ THỰC VẬT CAM 
PEP 
AOA 
AM 
CO 2 
AM 
CO 2 
Chu trình 
Canvin - Benson 
Đêm 
Ngày 
(C 3 ) 
(C 4 ) 
(C 4 ) 
Tinh bột 
(C 4 ) 
Con đường cố định CO 2 của thực vật CAM 
c. Con đường cố định CO 2 ở thực vật CAM 
SO SÁNH CON ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH CO 2 Ở THỰC VẬT C 4 VÀ THỰC VẬT CAM 
CO 2 được cố định tạo thành axit hữu cơ 4C 
Axit hữu cơ giải phóng CO 2 cho chu trình Canvin 
Thực vật C 4 
Thực vật CAM 
CỦNG CỐ 
Thöïc vaät CAM 
Thöïc vaät C 4 
Thöïc vaät C 3 
SƠ ĐỒ CÁC CON ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH CO 2 
Tế bào mô giậu 
Tế bào bao bó mạch 
Đêm 
Ngày 
Đặc điểm 
C 3 
C 4 
CAM 
Hình thái, 
giải phẫu 
2. Cường độ QH 
3. Điểm bù CO 2 
4. Điểm bù AS 
5. Nhiệt độ 
6. N/c nước 
7. Hô hấp sáng 
8. NS sinh học 
PHÂN BIỆT CÁC NHÓM THỰC VẬT C 3 , C 4 VÀ CAM 
Có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu. 
Lá bình thường 
Có 2 loại lục lạp ở tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch. 
Lá bình thường 
Có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu. 
Lá mọng nước 
10 – 30 
mgCO 2 /dm 2 /giờ 
30 – 60 
mgCO 2 /dm 2 /giờ 
10 – 15 
mgCO 2 /dm 2 /giờ 
30 – 70 ppm 
Thấp như C 4 
0 – 10 ppm 
Thấp, 1/3 ASMT toàn phần. 
Cao, khó xác định 
Cao, khó xác định 
20 - 30 o C 
Cao : 30 - 40 o C 
25 - 35 o C 
Cao 
Thấp, bằng 1/2 TV C 3 
Thấp 
Có 
Không 
Không 
Trung bình 
Cao gấp đôi TV C 3 
Thấp 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 1 : Trong quá trình quang hợp ở cây xanh, pha sáng tạo ra các sản phẩm nào sau đây? 
A 
B 
C 
D 
NADPH, ATP, O 2 
O 2 , ADP 
ATP, NADPH, CO 2 
CO 2 , ATP 
A 
CỦNG CỐ 
Câu 2 : Thực vật C 4 và thực vật CAM khác nhau về : 
Pha sáng quang hợp. 
Thời gian và không gian cố định CO 2 . 
Sản phẩm cố định CO 2 đầu tiên. 
Chu trình khử CO 2 . 
A 
B 
C 
D 
B 
CỦNG CỐ 
Câu 3 : Vì sao thực vật C 4 có năng suất cao hơn thực vật C 3 ? 
Vì tận dụng được nồng độ CO 2 . 
Vì nhu cầu nước thấp. 
Vì tận dụng được ánh sáng cao. 
Vì không có hô hấp sáng. 
A 
B 
C 
D 
D 
CỦNG CỐ 
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_9_quang_hop_o_cac_nhom_thu.ppt
Bài giảng liên quan