Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen (Bản hay)
Ơ PL 2,do con đực đen, cụt cho 1 loại giao tử nên số loại kiểu hình FB = số loại giao F1?F1 cho 4 loại giao tử
? Tỉ lệ KH FB = tỉ lệ giao tử F1
? KH FB do kiểu gen trong giao tử F1 quyết định
?F1 cho 4 loại giao tử:
BV = bv = 0,41
Bv = bV = 0,09
Nếu theo định luật PLĐL:
F1 DHT 2 cặp gen ?F1 cho 4 loạigiao tử tỉ lệ bằng nhau là 25%
Nếu theo quy luật LKG:
F1 DHT 2 cặp gen ?F1 cho 2 lọai giao tử,tỉ lệ bằng nhau là 50%
PL2,F1 cho 4 loại giao tử,tỉ lệ khác nhau.Vậy các gen không PLĐL hayLKG
Nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11 Tháng 11/ 2006 1. Hãy ghép các cụm từ ở cột A với các định nghĩa tương ứng của chúng trong cột B 3. PL thuận nghịch a.Là PL khi dùng dạng này làm bố ,khi lại dùng chính dạng đó làm mẹ b.Là PL mà cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau về 2 cặp tính trạng tương phản c. Là PL giữa cơ thể mang TT trội với cơ thể mang TT lặn về KG đó để kiểm tra KG 2. PL phân tích PL 2 cặp tính trạng tương phản Cột A Cột B 2. Hiện tượng di truyền liên kết gen có đặc điểm: Làm tăng biến dị tổ hợp Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp Không làm xuất hiện biến dị tổ hợp 3. Gen nằm trên 2 NST của cặp NST tương đồng có thể tổ hợp lại nhờ quá trình: Liên kếtgen Gen PLĐL Hoán vị gen Bài 24 Hoán vị gen Thí nghiệm của Moocgan Giải thích Kết luân về hoán vị gen Bản đồ di truyền I. Thí nghiệm của Moocgan P B : F 1 xám đen dài cụt FB : 0,41xám,dài : 0,41đen, cụt 0,09 xám cụt : 0,09 đen, dài Ruồi giấm Ruồi giấm Pt/c: thân xám,cánh dài thân đen, cánh cụt F 1 : 100% thân xám ,cánh dài P B : F 1 xám đen dài cụt F B : 1 xám : 1 đen dài cụt PL1 PL2 LKG Tại sao 2 phép lai thuận nghịch lại cho kết quả khác nhau? II. Giải thích Ơ PL 2,do con đực đen, cụt cho 1 loại giao tử nên số loại kiểu hình F B = số loại giao F 1 F 1 cho 4 loại giao tử Tỉ lệ KH F B = tỉ lệ giao tử F 1 KH F B do kiểu gen trong giao tử F 1 quyết định F 1 cho 4 loại giao tử: BV = bv = 0,41 Bv = bV = 0,09 Đây là phép lai 2 cặp tính trạng tương phản: Nếu theo định luật PLĐL: F 1 DHT 2 cặp gen F 1 cho 4 loạigiao tử tỉ lệ bằng nhau là 25% Nếu theo quy luật LKG: F 1 DHT 2 cặp gen F 1 cho 2 lọai giao tử,tỉ lệ bằng nhau là 50% PL2,F 1 cho 4 loại giao tử,tỉ lệ khác nhau.Vậy các gen không PLĐL hayLKG Do F1 xuất hiện 2 loại giao tử mới Bv = bV=0,09 Ruồi cái F1 đã xảy ra hoán vị gen P B : F1 xám,dài đen,cụt BV bv bv bv G PB :0,41BV:0,41bv( Giao tử có gen LK) 1bv 0,09Bv : 0,09bV(Giao tử có gen HV) F B :0,41BV : 0,41bv :0,09 Bv : 0,09 bV bv bv bv bv TLKH :0,41xám :0,41đen : 0,09xám : 0,09đen dài cụt cụt dài Sơ đồ lai: PL2 Cơ sở tế bào học Trong kì đầuI của giảm phân hình thành giao tử cái ở ruồi giấm,xảy ra sự tiếp hợp của các NST tương đồng Ơ 1 số TB, khi tiếp hợp, xảy ra sự trao đổi đoạn NST ( trao đổi chéo) giữa 2 trong 4 cromatit của cặp tương đồng ,dẫn đến các gen hoán đổi vị trí chonhau,gọi là HVG làm xuất hiện các tổ hợp gen mới. Nhớ lại các diễn biến chính của NST trong kì đầu I của phân bào giảm nhiễm? Quan sát sự nhân đôi của NST trong kì trung gian,sự tiếp hợp và trao đổi chéo của 2 NST kép trong cặp NST tương đồng trong mô hình dưới đây: Trao đổi chéo Xám,dài P B : Đen,cụt F 1 NST nhân đôi,tiếp hợp v b v b v b V B B V V B V v v b v b V B 0,41 v b 0,41 v B 0,09 V b 0,09 v b G PB : F 1 : 0,41 XD 0,09XC 0,09ĐD : 0,41ĐC v B b v V b b v V B b v v b b v : : Nhận xét Trong 4 loại giao tử: 2 loại có gen liên kết, luôn luôn bằng nhau : %BV = %bv( chiếm tỉ lệ lớn) 2 loại có gen hoán vị luôn luôn bằng nhau: % Bv = %bV (chiếm tỉ lệ nhỏ) Sự trao đổi chéo chỉ xảy ra ở từng đoạn tương ứng giữa 2 trong số 4 cromatit của cặp NST kép nên: Tỉ lệ % các loại giao tử phụ thuộc vào tần số hoán vị gen . Tần số HVG được tính bằng tổng tỉ lệ % các giao tử mang gen hoán vị. (trong TN : f = %Bv + % bV = 0,09 + 0,09 = 0,18 hay 18%) III. Kết luận HVG là hiện tượng các gen nằm trên cùng1 cặp NST tương đồng ,có thể đổi chỗ cho nhau do sự trao đổi chéo giữa 2 trong4 cromatit gây nên. Không phải TB sinh dục nào khi giảm phân cũng xảy ra hiện tượng HVG. HVG phụ thuộc vào: Giới tính của loài (VD: Ruồi giấm: cái,tằm dâu: đực,người:2 giới). Khoảng cách tương đối giữa các trên NST Các gen càng gần nhau,liên kết càng mạnh,tần số HVG càng nhỏ và ngược lại. 3. HVG chỉ có ý nghĩa khi có ít nhất 2 cặp gen DHT trên 1 cặp NST xảy ra hoán vị Nếu các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp hoặc DHT 1 cặp gen , thì sự HVG có xảy ra cũng không gây thay đổi gì trong kiểu giao tử: bv GP bv bv Bv GP 50%Bv bv 50%bv 4. Tần số HVG (f ): f < 50% HVG chỉ xảy ra giữa 2 trong 4 cromatit của cặp NST tương đồng trong TB sinh dục. Không phải TB sinh dục nào cũng xảy ra hiện tượng HVG. Các gen trên NST có xu hướng liên kết là chủ yếu nên f < 50%( rất hiếm khi f = 50%) Tại sao? Vậykhi nào f = 50%? ý nghĩa của tần số HVG Tần số HVG thể hiện : Lực liên kết giữa các gen Khoáng cách tương đối giữa các gen . Từ tần số HVG vị trí tương đối của gen trên NST, là cơ sở để lập bản đồ gen So sánh kết quả của PL1, PL2 và PL3 sau đây.Từ đó rút ra ý nghĩa của hiện tượng HVG? PB : F1 Đậu HL VT XN FB:1VT:1VN:1XT:1XN PL3: Các gen PLĐL P B : F1XD ĐC FB : 1XD :1ĐC PB : F1XD ĐC FB : 0,41XD : 0,41ĐC 0,09 XC : 0,09ĐD PL1: LKG PL2: HVG 5. ý nghĩa của hiện tượng HVG : Làm tăng BDTH là cơ sở làm tăng sự phong phú đa dạng cho các loài. Tạo điều kiện cho các gen quý nằm trên các NST khác nhau có thể tổ hợp với nhau làm thành một nhóm liên kết là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá Kết luận chung Định tính: Trong quá trình giảm phân, các NST tương đồng có thể trao đổi các đoạn cho nhau dẫn đến HVG làm xuất hiện các tổ hợp gen mới Định lượng: Khoảng cách giữa các gen trên NST càng lớn thì sức liên kết càng nhỏ và tần số HVG càng cao. Câu hỏi và bài tập luyện 1.Tần số HVG (f) được tính như thế nào? Vì sao f<= 50%.Có thể coi f = 50% là trường hợp các gen PLĐL được không?Giải thích? Không vì:HVG với f =50% Vẫn có giao tử chứa gen liên kết(trong PLĐL,các gen nằm trên NST khác nhau PLĐL- THTD) Rất hiếm khi xảy ra (trong PLĐL,luôn cho tỉ lệ KH cơ bản) 2. Đưa ra công thức tính f dựa vào KH, trong trường hợp cá thể đem lai phân tích có KG DHT đều và DHT chéo.Từ đó đưa ra công thức tính f của phép lai phân tích Cá thể đem LPT DHT đều: f = tổng tỉ lệ% số cá thể có KH khác bố mẹ Cá thể đem LPT DHT chéo: f = tổng tỉ lệ % số cá thể có KH giống bố mẹ Trong PLPT f = tổng tỉ lệ % của KH chiếm tỉ lệ thấp 3. Hai hiện tượng LKG và HVG có quan hệ với nhau như thế nào? Phương pháp phát hiện HVG? Phát hiện HVG bằng: PP tế bào học: Quan sát NST trong giảm phân PP lai : Lai phân tích Phân tích DT giống lai Em có biết? Nhiều năm qua,các nhà khoa học đã công bố giải mã được 22NST trong bộ gen người nhưng họ chưa giải mã được NST số 1. Đây là NST lớn nhất,chiếm khoảng 8% toàn bộ bộ gen. Nó dài hơn NST nhỏ nhất (NST số 21) đến 6 lần,là NST rất quan trọng .Các biến đổi gen trong NST số 1 liên quan đến hơn 350 loại bệnh và biến đổi cơ thể người,đặc biệt là một số hội chứng chậm phát triển trí tuệ.Ngày 17/5/2006 các nhà khoa học đã công bố chuỗi NST số 1.Như vậy, bản đồ gene người đã được xây dựng thành công.Đây là 1 công cụ mới để đi sâu nghiên cứu các vấn đề sinh học người, đặc biệt là giám sát các nhân tố gen liên quan đến căn bệnh ung thư,tự kỉ,chậm phát triển trí tuệ... Bài tập về nhà Xem lại bài tập đã làm trên lớp Học và làm bài tập SGK trân trọng cảm ơn và kính chúc sức khoẻ
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_11_lien_ket_gen_va_hoan_vi.ppt