Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen (Chuẩn kiến thức)

I.MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG

Sự biểu hiện cuả gen qua nhiều bước nên có thể

bị nhiều yếu tố môi trường (bên trong và bên

ngoài cơ thể) chi phối

VD 1: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn

thân , ngoại trừ các đầu mút cuả cơ thể như tai, bàn chân,

đuôi và mõm có màu lông đen

VD 2: Các cây cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng màu hoa khác nhau

VD 3: Ở người, bệnh phênikêtô niệu do gen lặn nằm trên NST thường quy định

+ Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời trẻ em

bị bệnh sẽ thiểu năng trí tuệ và một loạt những rối loạn khác

+ Nếu phát hiện sớm và thực hiện chế độ ăn kiêng thức ăn chứa phêninalalin trẻ em có thể phát triển bình thường

KẾT LUẬN: Kiểu hình là kết quả cuả sự tương tác

giữa kiểu gen với môi trường

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ 
VÀ TOÀN THỂ CÁC EM 
HỌC SINH 
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
 Nêu đặc điểm di truyền cuả tính trạng do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định . Làm sao để biết một tính trạng nào đó có di truyền liên kết với giới tính hay không ? 
Thí nghiệm lai cuả Menđen : Ở đậu Hà lan 
V ề tính trạng màu sắc hoa : 
 - alen A: Hoa đỏ 
 - alen a: Hoa trắng 
Cây kiểu gen AA và cây có kiểu gen Aa có 
màu hoa gì ? 
Cây có kiểu gen AA và cây có kiểu gen Aa luôn có màu hoa đỏ 
Tiết 13 : Ảnh hưởng cuả môi trường 
lên sự biểu hiện cuả gen 
I.MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG 
 Gen (ADN) 
 Sự biểu hiện cuả gen qua nhiều bước nên có thể 
bị nhiều yếu tố môi trường ( bên trong và bên 
ngoài cơ thể ) chi phối 
mARN 
Pôlipepit 
Prôtêin 
Tính trạng 
II.SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG 
VD 1: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn 
thân , ngoại trừ các đầu mút cuả cơ thể như tai, bàn chân , 
đuôi và mõm có màu lông đen 
Toàn thân  lông trắng 
Tai, bàn chân , đuôi , mõm  lông đen 
TNCM : Cạo lông trắng trên lưng + buộc đá lạnh 
KQ : Ở lưng lông mọc có màu đen 
TB ở đầu mút cơ thể t 0 thấp  
T/h mêlanin  Lông đen 
TB ở vùng thân có t 0 cao ko T/h Melanin Lông trắng 
VD 2 : Các cây cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng màu hoa khác nhau 
tuỳ thuộc vào độ pH cuả đất 
+ Nếu phát hiện sớm và thực hiện chế độ ăn kiêng thức ăn chứa phêninalalin  trẻ em có thể phát triển bình thường 
KẾT LUẬN: Kiểu hình là kết quả cuả sự tương tác 
giữa kiểu gen với môi trường 
VD 3 : Ở người , bệnh phênikêtô niệu do gen lặn nằm trên NST thường quy định 
+ Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời  trẻ em 
bị bệnh sẽ thiểu năng trí tuệ và một loạt những rối loạn khác 
III.MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN: 
1.Mức phản ứng cuả kiểu gen : 
Kiểu gen 1 
MT 1  KH 1 
MT 2  KH 2 
MT 3  KH 3 
MT n  KH n 
Mức phản ứng 
III.MỨC PHẢN ỨNG CUẢ KIỂU GEN: 
1. Mức phản ứng cuả kiểu gen : 
- Là tập hợp các kiểu hình cuả cùng một kiểu gen 
tương ứng với các môi trường khác nhau 
III.MỨC PHẢN ỨNG: 1. Mức phản ứng cuả kiểu gen : - Là tập hợp các kiểu hình cuả cùng một kiểu gen  tương ứng với các môi trường khác nhau 
- Mức phản ứng do kiểu gen quy định  được di truyền 
* Tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng số lượng ( tính trạng năng suất , khối lượng , sản lượng ,) 
VD: Những con bò có cùng kiểu gen nhưng nếu nuôi trong điều kiện chăn nuôi khác nhau  cho sản lượng sữa khác nhau 
III.MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN: 
1.Mức phản ứng cuả kiểu gen : 
Trong sản xuất muốn đạt được năng suất cao thì phải 
chú ý đến vấn đề gì ? 
Giống tốt 
+ 
Kĩ thuật 
sản xuất tốt 
 
Năng suất cao 
Tại sao các nhà khoa học lại khuyên nông dân không nên chỉ trồng một giống luá duy nhất ( cho dù là giống lúa có năng suất cao ) trên một diện tích rộng trong một vụ mùa ? 
2. Sự mềm dẻo kiểu hình ( thường biến ): 
- Là hiện tượng kiểu hình cuả một kiểu gen có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau 
- Thường biến không được di truyền 
 Cây rụng lá và ra lá non 
Gấu Bắc Cực 
2. Sự mềm dẻo kiểu hình ( thường biến ): 
- Là hiện tượng kiểu hình cuả một kiểu gen có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau 
- Thường biến không được di truyền 
- Ý nghiã : giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi cuả môi trường 
Câu 1: Kiểu hình được tạo thành là : 
A. do kiểu gen quy định hoàn toàn 
B. do điều kiện môi trường tác động 
C. kết quả cuả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường 
D. do các yếu tố cuả môi trường bên trong cơ thể quyết định 
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng về mức phản ứng : 
A. Mức phản ứng do kiểu gen cuả cơ thể quy định 
B. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng 
C. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình cuả cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau 
D. Mức phản ứng không di truyền được 
Câu 3 : Hiện tượng nào dưới đây không phải là thường biến : 
A. Một số loài thú thay đổi màu sắc và độ dày cuả bộ lông theo muà 
Cây sồi rụng lá vào cuối muà thu và ra lá non 
vào mùa xuân 
C. người bạch tạng có da trắng , tóc trắng , mắt hồng 
D. số lượng hồng cầu trong máu cuả người tăng lên khi đi lên núi cao 
Câu 4 : Trong sản xuất nông nghiệp , yếu tố “ giống - kĩ thuật sản xuất - năng suất ” tương ứng với : 
A. Kiểu gen - kiểu hình - môi trường 
B. Kiểu gen - môi trường - kiểu hình 
C. Kiểu hình - môi trường - kiểu gen 
D. Kiểu hình - kiểu gen-môi trường 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_13_anh_huong_cua_moi_truon.ppt