Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa (Bản đẹp)

-Khái niệm :Bằng chứng tiến hóa là những bằng chứng nói lên mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật

-Các loại bằng chứng tiến hóa :

+Bằng chứng trực tiếp : là các bằng chứng về hóa thạch ( học bài 33 )

+ Bằng chứng gián tiếp : bằng chứng về giải phẫu so sánh , phôi sinh học , địa lí sinh vật học , sinh học phân tử và tế bào .

Cơ quan tương đồng: là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể , có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau và có thể thực hiện những chức năng khác nhau .

-Cơ quan tương đồng thể hiện sự tiến hoá phân li

 

ppt34 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 24 : CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 
PHẦN VI : TIẾN HÓA 
CHƯƠNG I : BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA 
- Khái niệm : Bằng chứng tiến hóa là những bằng chứng nói lên mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật 
- Các loại bằng chứng tiến hóa : 
+ Bằng chứng trực tiếp : là các bằng chứng về hóa thạch ( học bài 33 ) 
+ Bằng chứng gián tiếp : bằng chứng về giải phẫu so sánh , phôi sinh học , địa lí sinh vật học , sinh học phân tử và tế bào . 
1-xương cánh 
2-xương trụ 
3-xương quay 
4-xương cổ bàn 
5-xương bàn 
6-xương ngón 
Người 
Mèo 
Cá voi 
Dơi 
1 
1 
2 
2 
3 
3 
4 
4 
5 
5 
6 
6 
H ình 24.1 Cấu trúc chi trước của Người , mèo , cá voi , dơi 
I/ Bằng chứng giải phẫu so sánh : 
1/Cơ quan tương đồng 
Loài 
Tiêu chí 
Người 
mèo 
Cá voi 
Dơi 
Tên CQ 
Ng/ cứu 
Nguồn gốc (ở loài tổ tiên ) 
Chức năng 
PhiÕu häc tËp 
§ äc SGK T104, QS H24.1 Hoµn thµnh phiÕu häc tËp (3phót) 
Loài 
Tiêu chí 
Người 
mèo 
Cá voi 
Dơi 
Tên CQ 
Ng/ cứu 
Tay 
Chi 
Vây 
Cánh 
Nguồn gốc (ở loài tổ tiên ) 
Chi trước 
Chi trước 
Chi trước 
Chi trước 
Chức năng 
Linh hoạt 
Cầm,nắm  
Đi , vồ mồi 
bơi 
Bay 
§¸p ¸n phiÕu häc tËp 
Thế nào là cơ quan tương đồng ? 
Cơ quan tương đồng : là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể , có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo gi ống nhau và có thể thực hiện những chức năng khác nhau . 
- Cơ quan tương đồng thể hiện sự tiến hoá phân li 
Ruột thừa 
Ruột tịt 
Ruột thừa 
ở người và 
ruột tịt ở 
động vật ăn 
cỏ có phải cơ 
quan tương 
đồngkhông ? 
2/ C¬ quan tho¸I hãa 
NÕp thÞt nhá ë m¾t ng­êi 
MÝ m¾t thø 3 ë bå c©u 
MÊu låi ë vµnh tai thó 
§ Çu nhän ë vµnh tai ng­êi 
Ruét tÞt ë §V ¨n cá 
Ruét thõa ë ng­êi 
Một số cơ quan thoái hoá ở người 
Cơ quan thoái 
hoá là gì ? 
Cơ quan thoái hoá : Là những cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành do điều kiện sống thay đổi nên chúng mất dần chức năng ban đầu , hoặc chức năng bị tiêu giảm . 
Điều gì xảy ra khi khi cơ quan thoái hóa lại phát triển mạnh ? 
Khi cơ quan thoái hóa lại phát triển mạnh và biểu hiện ở 1 cá thể nào đó gọi là hiện tương lại tổ . 
Hiện tương này do cơ quan thoái hóa lại phát triển mạnh và biểu hiện ở 1 cá thể nào đó . Hiện tương này được gọi là gì ? 
Hiện tương lại tổ 
Cơ quan tương tự 
Gai hoa hồng do sự phát triển của biểu bì thân 
Gai cây hoàng liên là sự biến dạng của lá 
Cánh ong phát triển từ mặt lưng của phần ngực 
Cánh chim là biến dạng của chi trước 
Nhận xét về cánh chim và ong về nguồn gốc và chức năng ? 
Thế nào là cơ quan tương tự ? 
3/Cơ quan tương tự : 
Cơ quan tương tự là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự 
- Cơ quan tương tự thể hiện sự tiến hoá đồng quy 
3/Cơ quan tương tự 
Kết Luận : Sư ̣ tương đồng vê ̀ nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các loài là những bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay điều được tiến hóa tư ̀ một tô ̉ tiên chung . 
Sơ đồ 24.2 SGK 
C¸ 
K× nh«ng 
Rïa 
Gµ 
Lîn 
Bß 
Thá 
Ng­êi 
Ng­êi 
Rïa 
Õch 
C¸ 
Gµ 
II. Bằng chứng phôi sinh học 
Quan sát hình sau và nhận xét về những đểm giống nhau trong giai đoạn đầu phát triển của phôi ở các sinh vật trên hình ? Từ đó rút ra kết luận gì về mối quan hệ của chúng? 
Trong giai đoạn đầu, phôi các lo à i trên, người đều có đuôi và khe mang -> chúng có chung nguồn gốc 
-> Sự tương đồng về quá trình phát triển phôi ở một số loài động vật là bằng chứng gián tiếp chứng minh các loài này có chung tổ tiên 
II. Bằng chứng phôi sinh học . 
+ S ự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau là 1 bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng 
+ Những điểm giống nhau đó càng nhiều càng kéo dài trong giai đoạn phát triển muộn của phôi chứng tỏ quan hệ họ hàng càng gần . 
 V­în c¸o Lîn Ng­êi 
§©u lµ ng­êi ? 
III. Bằng chứng địa lý sinh học 
Điều kiện sống ở đảo 
và lục địa khác nhau , 
tại sao SV ở đảo và 
lục địa lại giống nhau ? 
- Nhiều loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về một số đặc điểm đã được chứng minh là chúng bắt nguồn từ một loài tổ tiên, sau đó phát tán sang các vùng khác . 
Tại sao có 
những loài 
không có 
họ hàng gần 
gũi nhưng lại 
có những đặc 
điểm giống 
nhau (VD: 
cá voi - lớp thú , 
cá mập - lớp cá )? 
Sự giống nhau giữa các loài sinh vật 
chủ yếu do chúng có chung nguồn gốc 
hơn là do chúng sống trong những 
môi trường giống nhau . 
IV. Bằng chứng v ề tế bào học và sinh học phân tử : 
1. Bằng chứng tế bào học : 
- Nêu nội dung của học thuyết tế bào ? 
- Học thuyết tế bào đã phản ánh điều gì 
về nguồn gốc của sinh giới 
- Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào , các tế bào được sinh ra từ các tế bào sống trước đó . Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống . 
- Tế bào nhân sơ và nhân thực đều có các thành phần cơ bản : màng sinh chất , tế bào chất và Vùng nhân hoặc nhân 
 phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới 
Các loài đều có cơ sở vật chất chủ yếu là axít Nuclêic ( gồm ADN và ARN) 
 ADN được cấu tạo từ 4 loại Nucleotit là : A, T, G, X. 
 Prôtêin đều cấu tạo từ hơn 20 loại aa khác nhau . 
Các loài sinh vật đều sử dụng chung một mã di truyền . 
IV . Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử 
Người - XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG- Tinh tinh - XG T – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG- 
Gô ri la - XG T – TGT – TGG – GTT – TGT – T AT - 
Đười ươi - T G T – TG G – TGG –GT X – TGT – GAT- 
Trình tự các nucleotit trong mạch mang mã gốc của 1 đoạn gen mã hóa cấu trúc của 1 nhóm enzim đêhidrogennaza ở người và các loài vượn người 
Tỉ lệ % các aa sai khác nhau trong chuỗi polipeptittrong phân tử hemoglobin 
Phân tích tỉ lệ các aa 
trình tự các aa trong 
cùng một loại Pr hay 
trình tự các Nu 
trong cùng một gen 
 của các loài cho phép 
ta kết luận gì về quan 
hệ họ hàng giữa 
các loài ? 
Phân tích tỉ lệ các aa , 
trình tự các aa 
 trong cùng một loại Pr 
hay trình tự các Nu 
trong cùng một gen ở các 
loài khác nhau có thể cho 
 ta biết mối quan hệ họ 
hàng giữa các loài 
SV có họ hàng càng gần thì tỉ lệ các aa , trình tự các axit amin hoặc nuclêôtit càng giống nhau và ngược lại 
Sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp phân tử và tế bào cho thấy các loài trên trái đát đều có chung tổ tiên 
 Câu 1 : Dạng vượn người nào dưới đây có mối quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất 
Vượn người 
Đười ươi 
Tinh tinh 
Khỉ đột 
A 
B 
C 
D 
Sai 
Đúng 
Sai 
Sai 
2.Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương đồng ? 
A. Ngà voi và sừng tê giác 
B. Vòi voi và vòi bạch tuộc . 
C. Cánh dơi và cánh tay người . 
D. Đuôi cá mập và đuôi cá voi . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_24_cac_bang_chung_tien_hoa.ppt