Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa - Tô Thị Tấm

- () Cơ quan tương đồng: những cơ quan tương ứng trên cơ thể có cùng nguồn gốc từ một cơ quan ở một loài tổ tiên, ở các loài khác nhau có thể thực hiện những chức năng khác nhau.

- () Cơ quan thoái hoá: cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm

Kết luận: Sự tương đồng về đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hoá từ một tổ tiên chung.

2. Bằng chứng phôi sinh học.

Phát triển phôi của cá, kì giông, rùa, gà, lợn, bò, thỏ, người đều trải qua giai đoạn có đuôi, có khe mang; Tim phôi đều có giai đoạn 2 ngăn.

Kết luận:

 + Sự giống nhau trong phôi chứng tỏ các loài có chung nguồn gốc

 + Các loài có họ hàng gần gũi thì sự phát triển phôi càng giống nhau ở giai đoạn muộn hơn.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa - Tô Thị Tấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quí thầy cô 
về dự giờ hội giảng 
SINH 12 
gv: t« thÞ tÊm. 
PHÇN S¸U: TIÕN HO¸. 
CH¦¥NG I: 
B»NG CHøNG Vµ C¥ CHÕ TIÕN HO¸. 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
H ãy quan sát tranh và nhận xét 
N hững điểm giống và khác nhau trong cấu tạo xương tay của người và chi trước của mèo, cá voi, dơi? 
?1 
?2 
Những biến đổi 
ở xương bàn tay giúp mỗi loài 
thích nghi như thế nào? 
Những biến đổi ở xương bàn tay giúp mỗi loài thích nghi với điều kiện sống 
N hững điểm giống và khác nhau trong cấu tạo xương tay của người và chi trước của mèo, cá voi, dơi? 
- (  ) Cơ quan tương đồng: những cơ quan tương ứng trên cơ thể có cùng nguồn gốc từ một cơ quan ở một loài tổ tiên, ở các loài khác nhau có thể thực hiện những chức năng khác nhau. 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
Ruột thừa 
Thế nào là cơ quan thoái hoá ? 
Bằng chứng giải phẫu so sánh 
Ruột tịt 
Ruột thừa 
ở người và 
ruột tịt ở 
động vật ăn 
cỏ có phải cơ 
quan tương 
đồngkhông? 
Vậy chức năng 
của ruột tịt 
đ ộng vật ăn cỏ 
và ruột thừa 
ở người là gì? 
- (  ) Cơ quan tương đồng: những cơ quan tương ứng trên cơ thể có cùng nguồn gốc từ một cơ quan ở một loài tổ tiên, ở các loài khác nhau có thể thực hiện những chức năng khác nhau. 
- (  ) Cơ quan thoái hoá: cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
Qua nghiên cứu cơ quan 
tương đồngvà cơ quan thoái hoá 
rút ra nhận xét gì về quan hệ 
giữa các loài sinh vật? 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
 (  ) Kết luận : Sự tương đồng về đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hoá từ một tổ tiên chung. 
- (  ) Cơ quan tương đồng: những cơ quan tương ứng trên cơ thể có cùng nguồn gốc từ một cơ quan ở một loài tổ tiên, ở các loài khác nhau có thể thực hiện những chức năng khác nhau. 
- (  ) Cơ quan thoái hoá: cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
2. Bằng chứng phôi sinh học. 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
Th ảo luận nhóm: H ãy quan sát tranh và trình bày: 
?1 
?2 
N hững điểm giống và trong quá trình phát triển phôi của các loài: cá, kì giông, rùa, gà, lợn, bò, thỏ, người, qua đó rút ra kết luận về quan hệ giữa các loài? 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
2. Bằng chứng phôi sinh học. 
 (  ) Kết luận : 
 + S ự giống nhau trong phôi chứng tỏ các loài có chung nguồn gốc 
 + Các loài có họ hàng gần gũi thì sự phát triển phôi càng giống nhau ở giai đoạn muộn hơn. 
- (  ) Phát triển phôi của cá, kì giông, rùa, gà, lợn, bò, thỏ, người đều trải qua giai đoạn có đuôi, có khe mang; Tim phôi đều có giai đoạn 2 ngăn. 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
2. Bằng chứng phôi sinh học. 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
 V­în c¸o Lîn Ng­êi 
§©u lµ ng­êi ? 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
2. Bằng chứng phôi sinh học. 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
2. Bằng chứng phôi sinh học. 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
2. Bằng chứng phôi sinh học. 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
3. Bằng chứng địa lí sinh vật học 
Đọc SGK phần III- tr.106 
Nêu khái niệm địa lí sinh vật học? 
(  ) Khái niệm : Địa lí sinh vật học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố địa lí của các loài trên Trái Đất. Các kết quả nghiên cứu về sự phân bố của các loài diệt vong cũng như các loài đang tồn tại có thể cung cấp bằng chứng cho thấy các loài sinh vật đều bắt nguồn từ tổ tiên chung. 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
2. Bằng chứng phôi sinh học. 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
3. Bằng chứng địa lý sinh học 
Điều kiện sống ở đảo 
và lục địa khác nhau, 
tại sao SV ở đảo và 
lục địa lại giống nhau? 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
2. Bằng chứng phôi sinh học. 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
3. Bằng chứng địa l í sinh học 
Tại sao có 
những loài 
không có 
họ hàng gần 
gũi nhưng lại 
có những đặc 
điểm giống 
nhau (VD: 
cá voi- lớp thú, 
cá mập- lớp cá)? 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
2. Bằng chứng phôi sinh học. 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
3. Bằng chứng địa l í sinh học 
(  ) Kết luận : Sự giống nhau giữa các 
loài sinh vật chủ yếu do chúng có nguồn 
gốc hơn là do chúng sống trong những 
môi trường giống nhau. 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
2. Bằng chứng phôi sinh học. 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
3. Bằng chứng địa l í sinh học 
4. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
2. Bằng chứng phôi sinh học. 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
3. Bằng chứng địa l í sinh học 
4. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử 
Dựa vào kiến thức TB, di truyền đã học hãy trình bày những điểm giống nhau trong cấu tạo TB, VCDT, mã DT của các loài SV? 
(  ): 
Các loài đều có cơ sở vật chất chủ yếu là axít Nuclêic (gồm AND và ARN) 
 AND được cấu tạo từ 4 loại Nucleotit là: A, T, G, X. 
 Prôtêin đều cấu tạo từ hơn 20 loại aa khác nhau. 
Các loài sinh vật đều sử dụng chung một mã di truyền. 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
2. Bằng chứng phôi sinh học. 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
3. Bằng chứng địa l í sinh học 
4. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử 
Phân tích thông tin 
 bảng 24- SGK cho biết người 
 có quan hệ gần gũi nhất với loài 
 nào trong bộ linh trưởng? 
Tại sao? 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
2. Bằng chứng phôi sinh học. 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
3. Bằng chứng địa l í sinh học 
4. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử 
Phân tích trình tự các aa trong cùng một loại Pr hay trình tự các Nu trong cùng một gen của các loài cho phép ta kết luận gì về quan hệ họ hàng giữa các loài? 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
2. Bằng chứng phôi sinh học. 
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 
3. Bằng chứng địa l í sinh học 
4. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử 
(  ) Phân tích trình tự các aa trong cùng một loại Pr hay trình tự các Nu trong cùng một gen ở các loài kh ác nhau có thể cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài 
CỦNG CỐ 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
c¸c b»ng chøng tiÕn ho¸. 
tiÕt 25: 
 Ghi nhớ phần đóng khung cuối bài. 
 Làm bài tập trắc nghiệm. 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Chọn phương án trả lời đúng: 
Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương đồng? 
A. Ngà voi và sừng tê giác 
B. Vòi voi và vòi bạch tuộc. 
C. Cánh dơi và cánh tay người. 
D. Đuôi cá mập và đuôi cá voi. 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Chọn phương án trả lời đúng: 
2. Các cơ quan tương đồng là kết quả quá trình tiến hoá theo hướng . 
A. vận động 
B. hội tụ. 
C. đồng quy. 
D. Phân nhánh. 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Chọn phương án trả lời đúng: 
3. Hai loài sinh vật sống ở khu vực địa lí khác xa nhau (2 châu lục khác nhau) có nhiều điểm giống nhau. Cách giải thích nào dưới đây về sự giống nhau giữa 2 loài là hợp lí hơn cả? 
A. Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền với nhau. 
B. Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau. 
C. Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau. 
D. Cả B và C. 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
 Nhớ lại kiến thức tế bào học - SH 10: Nêu những bằng chứng chứng tỏ ti thể và lục lạp được tiến hoá từ vi khuẩn. 
 Học bài và làm bài tập theo các câu hỏi sgk 
 Đọc và soạn trước bài mới, trả lời câu hỏi lệnh. 
Chân thành cảm ơn quí thầy cô 
cùng các em ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_24_cac_bang_chung_tien_hoa.ppt
Bài giảng liên quan