Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
I. Đột biến lệch bội.
1. Khái niệm và phân loại
2. Cơ chế phát sinh:
Trong GP-TT:
GP : một (hoặc 1 số) cặp nst không phân ly tạo giao tử thừa hay thiếu 1 (hoặc vài) nst
TT : Giao tử thừa hay thiếu 1 (hoặc vài) nst kết hợp với nhau và với giao tử bình thường thể lệch bội.
Trong NP:
-TB (2n) NP nếu nst không phân ly tế bào lệch bội thể khảm.
3. Hậu quả:
Mất cân bằng toàn hệ gen: tử vong, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tùy loài.
4. Ý nghĩa
Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và trong chọn giống.
Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể 2n = 8 n = 4 2n - 2 ( thể không ) 2n - 1 ( thể một ) 2n + 1 ( thể ba ) 2n + 2 ( thể bốn ) 3n = 12(đa bội lẻ ) 4n = 16(đa bội chẵn ) BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến lệch bội . A B 1. Khái niệm và phân loại BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến lệch bội . 1. Khái niệm và phân loại - là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở 1 hay một số cặp NST tương đồng. - Các dạng chính : Bộ nhiễm sắc thể 1 2 3 4 1 Thể bốn (2n+2) Thể bốn kép (2n+2+2) Thể không (2n-2) Thể một (2n-1) Thể lưỡng bội bình thường (2n) Thể một kép (2n-1-1) Thể ba (2n+1) BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ P P 2n 2n n - 1 n + 1 n n 2n + 1 2n - 1 P P 2n 2n n - 1 n + 1 n - 1 n + 1 2n + 2 2n - 2 2. Cơ chế phát sinh : Thể ba Thể một Thể bốn Thể không BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ 1. Khái niệm và phân loại BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ 2. Cơ chế phát sinh : I. Đột biến lệch bội . 1. Khái niệm và phân loại - GP : một (hoặc 1 số) cặp nst không phân ly tạo giao tử thừa hay thiếu 1 (hoặc vài) nst - TT : Giao tử thừa hay thiếu 1 (hoặc vài) nst kết hợp với nhau và với giao tử bình thường thể lệch bội. * Trong GP-TT: * Trong NP: -TB (2n) NP nếu nst không phân ly tế bào lệch bội thể khảm. x P 44A + XY 44A + XX G (22A + XY) (22A + O) (22A + X) F 1 (44A + XXY) (44A + XO) ( Claiphentơ ) ( Tơcnơ ) x P 44A + XY 44A + XX G (22A + X) (22A + Y) (22A + XX) F 1 (44A + XXX) (44A + XO) ( Siêu nữ ) ( Tơcnơ ) (22A + O) x P NST 21 NST 21 G F 1 Thể 3 cặp NST 21 Đao 3. Hậu quả : BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Hội chứng Đao I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI Hội chứng Tơcnơ I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI Hội chứng Claiphentơ I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI Đầu nhỏ , mũi tẹt , gốc mũi rộng , sứt môi tới 75%, thường sứt hai bên , nhãn cầu nhỏ hoặc không nhãn cầu , tai thấp , biến dạng , thường bị điếc , bàn tay sáu ngón , bàn chân vẹo , da đầu đôi khi lở loét ... hội chứng này gây tử vong tới 80% trẻ mắc bệnh ngay ở năm đầu . Hội chứng Patau BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ 2. Cơ chế phát sinh : I. Đột biến lệch bội . 1. Khái niệm và phân loại 3. Hậu quả : - Mất cân bằng toàn hệ gen: tử vong, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tùy loài. 4. Ý nghĩa - Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và trong chọn giống. BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ II. Đột biến đa bội . 1. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội a) Khái ni ệm : Là d ạng đ ột bi ến làm tăng 1 số nguyên l ần bộ NST đơn b ội c ủa loài và l ớn hơn 2n ( 3n, 4n, 5n, 6n...). b) Cơ chế phát sinh : -D ạng 3n là do sự k ết h ợp gi ữa giao tử n v ới giao tử 2n( giao tử lư ỡng b ội ). -D ạng 4n là do sự k ết h ợp gi ữa 2 giao tử 2n ho ặc do sự không phân ly c ủa NST trong t ất cả các c ặp . - H ợp tử 2n NP n ếu các NST không phân li 4n Aabb P 2n AAabbb ab Ab ab Aabb P Aabb 2n 2n 3n n n Aaabbb 3n ab Ab n n Aabb P P Aabb 2n 2n Aabb Aabb AAaabbbb 4n 2n 2n AaBb 2n Hợp tử (TB xoma ) Cônxisin Tứ bội hóa AAaaBBbb 4n Cơ thể ( thể khảm ) II. Đột biến đa bội . 1. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội Trong giảm phân Trong nguyên phân BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ II. Đột biến đa bội . 1. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội 2. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội a) Khái ni ệm : Sự tăng số bộ NST đơn b ội c ủa 2 loài khác nhau trong 1 tế bào . b) Cơ chế hình thành : - Do hi ện tư ợng lai xa và đa b ội hoá . P P 2n = 18 (BB) G Ví dụ về cơ chế phát sinh thể dị đa bội n = 9 (B) 2n = 18 (RR) Cải củ ( Raphanus ) n = 9 (R) F 1 n + n = 9B + 9R 2n = 18(bất thụ ) 2n + 2n = 18B + 18R 4n = 36 ( hữu thụ ) Đa bội hóa ( Thể song- nhị bội ) G 1 2n = 9B + 9R 2n = 9B + 9R 2n + 2n = 18B + 18R 4n = 36 ( hữu thụ ) x Cải bắp ( Brassica ) Lai xa BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ II. Đột biến đa bội . 1. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội 2. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội 3. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội . 3. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội . TB đa bội Số lượng NST tăng gấp bội Hàm lượng ADN tăng gấp bội tổng hợp chất hữu cơ tăng gấp bội tế bào to cơ quan sinh dưỡng to phát triển mạnh , chống chịu tốt Tại sao thể tự đa bội lẻ không có khả năng phát sinh giao tử bình thường . 3n 2n 3n 3n 2n II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI Thể tứ bội ở dâu tây và dưa hấu CỦNG CỐ Câu 1. Ở ruồi giấm , 2n=8. Một thể đột biến có số lượng nhiễm sắc thể ở mỗi cặp như sau : Cặp số 1: 3 chiếc . Cặp số 2, số 3, số 4:đều có 2 chiếc . Thể đột biến này thuộc dạng : A. tam bội . B. tứ bội . C. đa nhiễm . D. ba nhiễm . Câu 2. Ở đậu Hà Lan (2n=14). Kết luận nào sau đây chưa chính xác ? A. Số NST ở thể tứ bội là 28. B. Số NST ở thể đa nhiễm là 15. C. Số NST ở thể một là 13. D. Số NST ở thể tam bội là 21. Câu 5. Thể đột biến dị bội, đa bội lẻ thường không tạo được giao tử hoặc giao tử không có khả năng tham gia thụ tinh nên bị bất thụ. Nguyên nhân chủ yếu vì: A. không có sự tương quan giữa cơ quan sinh sản đực và cái. B. các cặp NST không tồn tại từng cặp tương đồng. C. có kiểu hình không bình thường, không có cơ quan sinh sản. D. sức sống yếu, thường chết trước tuổi sinh sản. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài . - Làm các bài tập trong sách bài tập .
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_6_dot_bien_so_luong_nhiem.ppt