Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 9: Quy luật menđen "quy luật phân li độc lập" (Bản hay)
1. Thí nghiệm: (Trên cây đậu Hà Lan)
PT/C: Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn
F1: 100 % Hạt vàng, trơn
Cho F 1 tự thụ phấn
thu được F2: gồm 4 loại kiểu hình:
315 Hạt vàng, trơn.
108 Hạt vàng, nhăn.
101 Hạt xanh, trơn.
32 Hạt xanh, nhăn.
3. Nội dung quy luật: Theo Menđen
Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử.
CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
+ Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
+ Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các NST tương đồng trong giảm phân hình thành giao tử dẫn đến sự phân li độc lập và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp alen tương ứng.
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO & CÁC EM HỌC SINH BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 GIÁO VIÊN: NGUYỄN TRẦN XUÂN VỦ KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 2 : Quy ước: B: Hạt vàng ; b: Hạt xanh P T/C : Đậu hạt trơn X Đậu hạt nhăn F 1 : F 2 : HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP SAU: Bài 1 : Quy ước: A: Hạt vàng ; a: Hạt xanh P T/C : Đậu hạt vàng x Đậu hạt xanh F 1 : F 2 : ? ? ? ? P T/C : Đậu hạt vàng, trơn X Đậu hạt xanh, nhăn F 1 : ? F 2 : ? 3 Hạt vàng : 1Hạt xanh 3 Hạt trơn : 1 Hạt nhăn Bài 2 : P T/C : Đậu hạt trơn X Đậu hạt nhăn F 1 : 100% Hạt trơn F 2 : Bài 1 : P T/C : Đậu hạt vàng x Đậu hạt xanh F 1 : 100 % Hạt vàng F 2 : KIỂM TRA BÀI CŨ QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP BÀI 9: TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG 1. Thí nghiệm: (Trên cây đậu Hà Lan) P T/C : Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn F 1 : 100 % Hạt vàng, trơn Cho F 1 tự thụ phấn thu được F 2 : gồm 4 loại kiểu hình: 315 Hạt vàng, trơn. 108 Hạt vàng, nhăn. 101 Hạt xanh, trơn. 32 Hạt xanh, nhăn. TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG 1. Thí nghiệm: 3. Nội dung quy luật: Theo Menđen Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử. 4. Sơ đồ lai: 2. Nhận xét kết quả thí nghiệm: TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP P TC G P x F 1 x A a B b A A B B a a a b b A B b A a a B b A a B b A B A A a B b b a b B A a b B Qui ước gen: A: vàng a: xanh, B: trơn b: nhăn. 1/16 AA B b GF 1 F 2 1/4 A B 1/4 A b 1/4 a B 1/4 a b 1/4 A B 1/4 A b 1/4 a B 1/4 a b 1/16 AA BB 1/16 A a B b 1/16 A a BB 1/16 AA bb 1/16 AA B b 1/16 A a bb 1/16 A a B b 1/16 A a B b 1/16 A a BB 1/16 a a B b 1/16 aa BB 1/16 A a bb 1/16 A a B b 1/16 a a bb 1/16 aa B b = = = = 1/4 = = = = 1/4 A B A B A B A B Tế bào 1 Tế bào 2 * * * * II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP P TC : x G P : F 1 : A B a b A b a B G F1 : A B A B a b a b A B a b A B a b A B a b A B a b A B a b A b a B F2 Vàng- trơn Xanh-nhăn Vàng- trơn Vàng- trơn Cơ sở TBH qui luật PLĐL II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC B b A a B A A B A a B b A a b B A B a b A b a B ab ab AB AB Ab Ab aB aB II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC Trường hợp 1 Trường hợp 2 P TC : x G P : F 1 : A B a b A b a B G F1 : A B A B a b a b A B a b A B a b A B a b A B a b A B a b A b a B F2 Vàng- trơn Xanh-nhăn Vàng- trơn Vàng- trơn Cơ sở TBH qui luật PLĐL TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC + Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. + Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các NST tương đồng trong giảm phân hình thành giao tử dẫn đến sự phân li độc lập và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp alen tương ứng. TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC III. Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY LUẬT MENĐEN 1 Số cặp gen dị hợp tử (F1) Số loại giao tử của F1 Số loại kiểu gen ở F2 Số loại kiểu hình ở F2 Tỉ lệ kiểu hình ở F2 2 ... ... ... ... ... ? ? ? ? n 3 2 4 8 3 9 27 2 4 8 3:1 9:3:3:1 27:9:9:9:3:3:3:1 =2 1 =2 2 =2 3 2 n =3 1 =3 2 =3 3 3 n 2 n = (3:1) 1 = (3:1) 2 =(3:1) 3 (3:1) n Bảng công thức tổng quát cho các phép lai 2 hay nhiều cặp tính trạng TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC III. Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY LUẬT MENĐEN - Dự đoán được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau. - Tạo nguồn biến dị tổ hợp, giải thích được sự đa dạng của sinh giới. - Là cơ sở khoa học của phương pháp lai tạo để hình thành nhiều biến dị dùng trong công tác chọn giống. CỦNG CỐ Chọn phương án trả lời đúng: Câu 1: Quy luật phân ly độc lập thực chất nói về: A . Sự phân ly độc lập của các tính trạng. B . Sự phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 3:1 C . Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh. D . Sự phân ly độc lập của các alen trong quá trình giảm phân. O CỦNG CỐ Chọn phương án trả lời đúng: Câu 2: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là A . các gen không có hoà lẫn vào nhau. B . mỗi cặp gen phải nằm trên mỗi cặp NST tương đồng khác nhau. C . số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn. D . gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn. O CỦNG CỐ Chọn phương án trả lời đúng: Câu 3: Với 3 cặp gen trội lặn hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trang. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x AaBbDd sẽ cho ở thế hệ sau A . 4 kiểu hình: 9 kiểu gen. B . 8 kiểu hình: 9 kiểu gen. C . 8 kiểu hình: 12 kiểu gen. D . 8 kiểu hình: 27 kiểu gen. O HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ H ọc bài cũ: - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài. H ọc bài mới: - T ương tác gen là gì? - Hai alen thuộc cùng một gen có thể tương tác với nhau theo những cách nào ? - Các kiểu tương tác gen thường gặp. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_9_quy_luat_menden_quy_luat.ppt
- SINH HỌC 12 XUÂN VỦ mới.doc