Bài giảng môn Số học Khối 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức (Bản hay)

NHẬN XÉT:

Muốn rút gọn phân thức ta cần làm.

-Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử ,nếu có thể.

-Áp dụng tính chất cơ bản ,chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung.

Chú ý:Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung.

Lưu ý : Tính chất A=-(-A)

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 70 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Số học Khối 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chóc c¸c em cã mét giê häc tèt ! 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY ! 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức ? Viết dạng tổng quát ? 
Áp dụng : Hãy điền đa thức thích hợp vào chổ trống trong đẳng thức sau . 
Áp dụng tính chất cơ bản của phân thức,em hãy giải thích tại sao làm được như vậy ? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
ĐÁP ÁN 
(M là đa thức khác đa thức O) 
(N là nhân tử chung của tử và mẩu ) 
( chia tử và mẫu cho x-1) 
Nhờ tính chất cơ bản của phân số mọi phân số đều rút gọn được , Phân thức cũng có tính chất giống tính chất cơ bản của phân số.vậy ta có thế rút gọn phân thức như thế nào ? 
Hãy rút gọn phân số sau 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
Em hãy cho biết phân thức tìm được và phân thức đã cho phân thức nào đơn giản hơn ? 
Qua bài tập của bạn đã làm trên bảng ta thấy nếu cả tử và muẫu có nhân tử chung thì sau khi chia cả tử và mẩu cho nhân tử chung , ta được một phân thức đơn giản hơn . 
Phân thức đã cho 
 Phân thức tìm được 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
?1 
Cho phân thức 
Tìm nhân tử chung của tử và mẫu 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
Đáp án 
Nhân tử chung của tử và mẫu 
b) Chia cả tử và mẫu cho 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
?1 
Rút gọn phân thức 
Em có nhận xét gì về hệ số , số mũ của phân thức đã cho so vơi hệ số , số mũ của phân thức tìm được ? 
Đáp : 
Tử và mẫu của phân thức tìm được có hệ số nhỏ hơn,có số mũ của các lũy thừa thấp hơn phân thức đã cho . 
Ta thấy phân thức tìm được đơn giản hơn.Cách biến đổi mà em vừa làm gọi là rút gọn phân thức . 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
?1 
Rút gọn các phân thức sau 
Rút gọn phân thức 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
? 1 
Đáp án 
Rút gọn phân thức 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
?1 
Rút gọn phân thức 
?2 cho phân thức 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng . 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Đáp án : 
5x + 10 = 5.(x+2 ) 
b) 
?2 
Rút gọn phân thức 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
?1 
Rút gọn phân thức 
 Rút gọn các phân thức sau . 
( Hoạt động nhóm ) 
?2 
Rút gọn phân thức 
NHÓM 1,5 
NHÓM 2,6 
NHÓM 3,7 
NHÓM 4,8 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
?1 
Rút gọn phân thức 
 Đáp án 
?2 
Rút gọn phân thức 
NHÓM 1,5 
NHÓM 2,6 
NHÓM 3,7 
NHÓM 4,8 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
?1 
Rút gọn phân thức 
?2 
Rút gọn phân thức 
Qua ?1,?2 và các bài mà em đã làm hãy cho thầy biết . Muốn rút gọn một phân thức em làm như thế nào ? 
NHẬN XÉT: 
Muốn rút gọn phân thức ta cần làm . 
- Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử , nếu có thể . 
- Áp dụng tính chất cơ bản , chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung . 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
?1 
Rút gọn phân thức 
?2 
Rút gọn phân thức 
NHẬN XÉT: 
Muốn rút gọn phân thức ta cần làm . 
- Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử , nếu có thể . 
- Áp dụng tính chất cơ bản , chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung . 
Tuy vậy tùy theo từng bài ta có thể rút gọn mà không áp dụng nhận xét . 
Ví dụ : 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
?1 
Rút gọn phân thức 
?2 
Rút gọn phân thức 
NHẬN XÉT: 
Muốn rút gọn phân thức ta cần làm . 
- Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử , nếu có thể . 
- Áp dụng tính chất cơ bản , chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung . 
Rút gọn phân thức sau 
Có nhận xét gì về hai đa thức x-3 và 3-x 
Đa thức x-3 và Đa thức 3-x là hai đa thức đối 
Vậy làm thế nào để tử và mẫu có nhân tử chung ? 
Ta đổi dấu tử hoặc mẫu để có nhân tử chung 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
?1 
Rút gọn phân thức 
?2 
Rút gọn phân thức 
NHẬN XÉT: 
Muốn rút gọn phân thức ta cần làm . 
- Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử , nếu có thể . 
- Áp dụng tính chất cơ bản , chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung . 
Đáp án 
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung . 
Lưu ý : Tính chất A=-(-A) 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
?1 
Rút gọn phân thức 
?2 
Rút gọn phân thức 
NHẬN XÉT: 
Muốn rút gọn phân thức ta cần làm . 
- Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử , nếu có thể . 
- Áp dụng tính chất cơ bản , chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung . 
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung . 
Lưu ý : Tính chất A=-(-A) 
Bài tập 
Rút gọn phân thức sau 
a) 
b) 
c) 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
?1 
Rút gọn phân thức 
?2 
Rút gọn phân thức 
NHẬN XÉT: 
Muốn rút gọn phân thức ta cần làm . 
- Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử , nếu có thể . 
- Áp dụng tính chất cơ bản , chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung . 
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung . 
Lưu ý : Tính chất A=-(-A) 
Đáp án 
a) 
b) 
c) 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
?1 
Rút gọn phân thức 
?2 
Rút gọn phân thức 
NHẬN XÉT: 
Muốn rút gọn phân thức ta cần làm . 
- Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử , nếu có thể . 
- Áp dụng tính chất cơ bản , chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung . 
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung . 
Lưu ý : Tính chất A=-(-A) 
Trong vở nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức như sau . 
a) 
b) 
c) 
d) 
Theo em câu nào đúng,câu nào sai ? Hãy giải thích ? N ếu câu nào sai thì sữa lại cho đúng. 
Hoạt động nhóm 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
?1 
Rút gọn phân thức 
?2 
Rút gọn phân thức 
NHẬN XÉT: 
Muốn rút gọn phân thức ta cần làm . 
- Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử , nếu có thể . 
- Áp dụng tính chất cơ bản , chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung . 
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung . 
Lưu ý : Tính chất A=-(-A) 
Đáp 
Đúng 
Sai vì y không phải NTC 
Sửa lại 
sửa lại 
Sai vì không chia cả và mẫu cho NTC 
Đúng 
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
?1 
Rút gọn phân thức 
?2 
Rút gọn phân thức 
NHẬN XÉT: 
Muốn rút gọn phân thức ta cần làm . 
- Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử , nếu có thể . 
- Áp dụng tính chất cơ bản , chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung . 
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung . 
Lưu ý : Tính chất A=-(-A) 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Xem lại các bài đã làm . 
BTVN 9,10,11,12,13 sgk 
- Bài 9 tr 11sbt 
Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử,tính chất cơ bản của phân thức . 
Hướng dẫn bài 10.Rút gọn phân thức 
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_so_hoc_khoi_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc.ppt
Bài giảng liên quan