Bài giảng môn Số học Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

BT4: Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau. Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan, Hùng, Giang, Huy đã cho;

Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng, ai viết sai. Nếu có chỗ nào sai em hãy sửa lại cho đúng

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh 
tổ khoa học tự nhiên 
Trường thcs giao phong 
Mụn toỏn lớp 8 
Hãy cho biết hai phân thức có bằng nhau không? Vì sao? 
 Cho phõn thức 
- Hóy nhõn tử và mẫu của phõn thức này với x + 2 - So sỏnh phõn thức vừa nhận được với phõn thức đó cho. 
 Cho phõn thức và một đa thức M 
Dựa vào cỏch làm trờn hóy nờu một cỏch để tạo ra một phõn thức mới bằng phõn thức đó cho. 
2/ 
1/ 
* Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 th ì đư ợc một phân thức bằng phân thức đã cho: 
 ( M là một đa thức khác đa thức 0). 
1/ Cho phõn thức 
- Hóy tỡm một nhõn tử chung của cả tử và mẫu của phõn thức này. 
- Hóy chia cả tử và mẫu của phõn thức này cho nhõn tử chung vừa tỡm rồi so sỏnh phõn thức vừa nhận được với phõn thức đó cho. 
2/ Cho phõn thức và một đa thức N là nhõn tử chung của cả A và B 
Dựa vào cỏch làm ở cõu 1/ hóy dự đoỏn một cỏch để tạo ra phõn thức bằng phõn thức 
* Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng th ì đư ợc một phân thức bằng phân thức đã cho: 
(N là một nhân tử chung). 
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 th ì đư ợc một phân thức bằng phân thức đã cho: 
 ( M là một đa thức khác đa thức 0). 
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng th ì đư ợc một phân thức bằng phân thức đã cho: 
(N là một nhân tử chung). 
TC cơ b ả n của phõn s ố 
TC cơ b ả n của phõn thức 
Nhận xột : Tớnh chất cơ bản của phõn thức giống với tớnh chất cơ bản của phõn số 
( n là ước của a và b ) 
( N là nhõn tử chung của A và B ) 
( M là đa thức khỏc đa thức 0 ) 
Hãy cho biết hai phân thức có bằng nhau không? Vì sao? 
Cỏch 1 
Cỏch 2 
Dựng tớnh chất cơ bản của phõn thức, hóy giải thớch vỡ sao cú thể viết: 
Bài tập: 
 Quy tắc đ ổi dấu . 
Nếu đ ổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức th ì đư ợc một phân thức bằng phân thức đã cho: 
?5 
Dùng quy tắc đ ổi dấu hãy đ iền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau: 
a) 
b) 
TT 
Đ 
S 
1 
2 
3 
4 
 Cho phõn thức và đa thức M ( khỏc đa thức 0) thỡ ta cú 
 Bớt 3x ở cả tử và mẫu của phõn thức ta được 
 Áp dụng tớnh chất cơ bản của phõn thức ta cú 
 Áp dụng quy tắc đổi dấu ta cú 
Bài 1: Đỏnh dấu “X” vào ụ đỳng (Đ) hoặc ụ sai (S)cho phự hợp. 
Phiếu học tập 
Họ và tên: .. Lớp:  
Bài 2: Viết 3 phõn thức bằng với phõn thức 
Nội dung 
Có một bức tranh bị che khuất bởi những tấm bìa. Để biết nội dung bức tranh em hãy gỡ những tấm bìa đó ra bằng cách điền đúng các đa thức trong mỗi dấu  
Lan : 
Giang : 
Hùng : 
Huy : 
BT4: Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau . Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan , Hùng , Giang , Huy đã cho ; 
Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đ ổi dấu để giải thích ai viết đ úng , ai viết sai . Nếu có chỗ nào sai em hãy sửa lại cho đ úng 
Lời giải 
Lan làm đ úng vì đã nhân cả tử và mẫu của VT với x 
Hùng làm sai vì đã chia tử của VT cho x+1 nhưng không chia mẫu cho x+1 
Sửa lại 
Giang làm đ úng vì áp dụng đ úng quy tắc đ ổi dấu 
Huy làm sai áp dụng không đ úng quy tắc đ ổi dấu . Sửa lại 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_so_hoc_lop_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban_c.ppt
Bài giảng liên quan