Bài giảng môn Số học Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản đẹp)

1. Đinh nghĩa (SGK/Tr 43)

2. Hai quy tắc biến đổi phương trình:

a) Quy tắcchuyển vế ( sgk /tr 44)

b) Quy tắc nhân với một số (sgk/tr 44)

3.Giải bất phương trình bậc nhất

một ẩn:

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ VEÀ DÖÏ GIÔØ THAÊM LÔÙP 
Moân : ĐẠI SOÁ - LÔÙP 8 
TRÖÔØNG THCS TRAÀN KIEÄT Toå : Toaùn - Tin  
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Bài tập1 : Giải bất phương trình : x -3 > 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
 Bài tập 2 : Giải bất phương trình : - 0,2x > 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
 Bài tập1 : Ta có : x – 3 > 5 
 x > 5 + 3 ( chuyển vế -3 và đổi thành 3 ) 
 x > 8 
 Tập nghiệm là : { x / x > 8 }. 
 Biểu diễn trên trục số : 
 Bài tập 2: Ta có : - 0,2x > 3 
 - 0,2x.( -5 ) < 3.( -5 ) ( nhân hai vế với -5 và đổi chiều ) 
 x < -15 
Tập nghiệm là : { x / x < -15 }. 
 Biểu diễn trên trục số : 
Giải : 
0 
8 
//////////////////////////// ( 
) //////////////////////////// 
0 
-15 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( tt ) 
Tiết 66: 
1. Định nghĩa (SGK/ Tr 43) 
b) Quy tắc nhân với một số ( sgk/tr 44) 
a) Quy tắcchuyển vế ( sgk / tr 44 ) 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
3. Giải bất phương trình bậc nhất 
một ẩn : 
Xét ví dụ : 
Giải bất phương trình 
2x +7 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
 Giải : 
Ta có:2x + 7 < 0 
2x < -7 ( chuyển 7 sang vế phải và đổi dấu thành -7 ) 
 2x : 2 < -7 : 2 ( chia hai vế cho 2) 
 x < - 3,5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x < - 3,5 } 
và được biểu diễn tập trên trục số như sau : 
) //////////////////////////// 
0 
- 3,5 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( tt ) 
Tiết 66: 
1. Định nghĩa (SGK/ Tr 43) 
b) Quy tắc nhân với một số ( sgk/tr 44) 
a) Quy tắcchuyển vế ( sgk / tr 44 ) 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
3. Giải bất phương trình bậc nhất 
một ẩn : 
Giải bất phương trình 
-4x – 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
 Giải : 
Ta có:-4x – 8 < 0 
-4x < 8(chuyển -8 sang vế phải và đổi dấu ) 
 -4x : (-4) > 8 :(- 4) (chia hai vế cho -4 và đổi chiều .) 
 x > -2 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x > -2 } 
và được biểu diễn tập trên trục số như sau : 
//////////////// ( 
0 
 -2 
? 5 
Trang 46 ( sgk ): 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( tt ) 
Tiết 66: 
1. Định nghĩa (SGK/ Tr 43) 
b) Quy tắc nhân với một số ( sgk/tr 44) 
a) Quy tắcchuyển vế ( sgk / tr 44 ) 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
Giải bất phương trình 
-6x + 24 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
 Giải : 
Ta có:-6x + 24 < 0 
- 6x < - 24 
 -6x : ( - 6 ) < - 24 : ( - 6 ) 
 x > 4 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x > 4 } 
và được biểu diễn tập trên trục số như sau : 
////////////////////////// ( 
4 
 0 
Ví dụ : 
3. Giải bất phương trình bậc nhất 
một ẩn : 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( tt ) 
Tiết 62: 
1. Đinh nghĩa (SGK/ Tr 43) 
b) Quy tắc nhân với một số ( sgk/tr 44) 
a) Quy tắcchuyển vế ( sgk / tr 44 ) 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
3. Giải bất phương trình bậc nhất 
một ẩn : 
Giải bất phương trình 
5x – 25 > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
 Giải : 
Ta có : 5x – 25 > 0 
 5x > 25 
5x:5 > 25:5 
 x > 5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x > 5 } 
và được biểu diễn tập trên trục số như sau : 
////////////////////////// ( 
5 
 0 
Ví dụ : 
Ví dụ : 
Giải bất phương trình 
-6x + 24 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
Ta có:-6x + 24 < 0 
- 6x < - 24 
 -6x : ( - 6 ) < - 24 : ( - 6 ) 
 x > 4 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x > 4 } 
và được biểu diễn tập trên trục số như sau : 
 Giải : 
////////////////////////// ( 
4 
 0 
VÝ dô : Gi¶i bpt 
( ChuyÓn -5 sang vÕ ph¶i 
 vµ ® æi dÊu ) 
( Chia c¶ hai vÕ cho 2 ) 
vËy tËp nghiÖm cña bpt : 
vËy nghiÖm cña bpt 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( tt ) 
Tiết 62: 
1. Định nghĩa (SGK/ Tr 43) 
b) Quy tắc nhân với một số ( sgk/tr 44) 
a) Quy tắcchuyển vế ( sgk / tr 44 ) 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
3. Giải bất phương trình bậc nhất 
một ẩn : 
Giải bất phương trình : 
5x - 2 < 7x + 6. 
 Giải : 
Ta có : 5x - 2 < 7x + 6 
5x – 7x < 6 +2 
 - 2x < 8 
-2x : (-2) > 8 : (-2) 
 x >- 4 
Ví dụ : 
4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b ≤ 0; ax+ b ≥ 0 : 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( tt ) 
Tiết 62: 
1. Định nghĩa (SGK/ Tr 43) 
b) Quy tắc nhân với một số ( sgk/tr 44) 
a) Quy tắcchuyển vế ( sgk / tr 44 ) 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
3. Giải bất phương trình bậc nhất 
một ẩn : 
Giải bất phương trình : 
- 0,2x – 0,2 > 0,4x - 2. 
 Giải : 
Ta có : - 0,2x – 0,2 > 0,4x - 2 
 – 0,2 + 2 > 0,4x + 0,2x 
 1,8 > 0,6x 
 3 > x Hay x < 3 
4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b ≤ 0; ax+ b ≥ 0 : 
? 6 
Trang 46 ( sgk ): 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( tt ) 
Tiết 62: 
1. Định nghĩa (SGK/ Tr 43) 
b) Quy tắc nhân với một số ( sgk/tr 44) 
a) Quy tắcchuyển vế ( sgk / tr 44 ) 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
3. Giải bất phương trình bậc nhất 
một ẩn : 
Giải bất phương trình : 
- 0,2x – 0,2 > 0,4x - 2. 
 Giải : 
Ta có : - 0,2x – 0,2 > 0,4x - 2 
 – 0,2 + 2 > 0,4x + 0,2x 
 1,8 > 0,6x 
 3 > x Hay x < 3 
4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b ≤ 0; ax+ b ≥ 0 : 
? 6 
Trang 46 ( sgk ): 
Ví dụ : Giải bất phương trình : 
-3x + 2 > 4x - 12. 
 Giải : 
Ta có : -3x + 2 > 4x - 12. 
 –3x – 4x > -12 - 2 
 -7x > -14 
 - 7x : ( -7 ) < -14: ( - 7 ) 
 x <2 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( tt ) 
Tiết 62: 
1. ĐỊnh nghĩa (SGK/ Tr 43) 
b) Quy tắc nhân với một số ( sgk/tr 44) 
a) Quy tắcchuyển vế ( sgk / tr 44 ) 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
3. Giải bất phương trình bậc nhất 
một ẩn : 
4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b ≤ 0; ax+ b ≥ 0 : 
V í dụ : Giải bất phương trình : 
-3x + 2 > 4x - 12. 
 Giải : 
Ta có : -3x + 2 > 4x - 12. 
 –3x – 4x > -12 - 2 
 -7x > -14 
 - 7x : ( -7 ) < -14: ( - 7 ) 
 x <2 
Bài tập : 
Kiểm tra xem x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau : 
a) 2x + 3 ≥ - 5 
b) 3x + 4 > -2x + 6 
c) 2x + 7 ≤ 3x + 5 
d) 2x -5 < x -3 
Đáp án : 
Câu : a ; c 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( tt ) 
Tiết 62: 
1. ĐỊnh nghĩa (SGK/ Tr 43) 
b) Quy tắc nhân với một số ( sgk/tr 44) 
a) Quy tắcchuyển vế ( sgk / tr 44 ) 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
3. Giải bất phương trình bậc nhất 
một ẩn : 
4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b ≤ 0; ax+ b ≥ 0 : 
Giải bất phương trình : 
-3x + 2 > 4x - 12. 
 Giải : 
Ta có : -3x + 2 > 4x - 12. 
 –3x – 4x > -12 - 2 
 -7x > -14 
 - 7x : ( -7 ) < -14: ( - 7 ) 
 x <2 
. Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học : 
a) Bài vừa học : 
- Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
 - Cách biểu diễn tập nghiệm bất phương trình bậc nhất một ẩn trên trục số . 
-.Giải bất phương trình đưa được 
 về dạng ax + b 0; 
ax + b ≤ 0; ax+ b ≥ 0 . 
b) Bài sắp học : 
LUYỆN TẬP 
 - Giải các bài tập 24–27 trang47(sgk). 
 Tham khảo các bài tập 28 – 32 trang48(sgk). 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_so_hoc_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_b.ppt
Bài giảng liên quan