Bài giảng môn Văn khối 8 tiết 27: Tình thái từ

? Trong các ví dụ a,b,c nếu bỏ từ in đậm thì nghĩa của các câu có gì thay đổi.

? Ở ví dụ d, từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói.

a. Mẹ đi làm rồi à?

b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:

 - Con nín đi!

 (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

c. Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!

 (Nguyễn Du, Truyện Kiều)

d. – Em chào cô ạ!

 

ppt11 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Văn khối 8 tiết 27: Tình thái từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ChàomừngcácthầycôvềdựgiờthămGiáo viên: Trần Thị Thuỷ Tiên*1? Để xây dựng một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm, ta có thể thực hiện theo mấy bướcDate2TÌNH THAÙI TÖØTIẾT:27Date3 Ví duï: Taïo câu nghi vaán. Taïo câu caàu khieán. Taïo câu caûm thaùn. Taïo saéc thaùi kính 	troïng, leã pheùp.? Trong các ví dụ a,b,c nếu bỏ từ in đậm thì nghĩa của các câu có gì thay đổi.? Ở ví dụ d, từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói.a. Mẹ đi làm rồi à?b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)c. Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều)d. – Em chào cô ạ!Date4 Ghi nhớ 1: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.* Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:- Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng...- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với - Tình thái từ cảm thán: thay, sao, thật- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà ...Date5	 Cho một câu có thông tin sự kiện: Nam học bài.- Dùng tình thái từ để tạo các kiểu câu khác nhauBài tập nhanhDate6 Các tình thái từ dưới đây được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau như thế nào? a. Bạn chưa về à? b. Thầy mệt ạ?c. Bạn giúp tôi một tay nhé!d. Bác giúp hộ cháu một tay ạ! ( Hỏi, thân mật, bằng vai nhau.) ( Hỏi, kính trọng, lễ phép, người dưới hỏi người trên.) ( Cầu khiến , thân mật, bằng vai nhau.) ( Cầu khiến , kính trọng, người nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi.)Thảo luậnDate7 Ghi nhớ 2: Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, .).Date8Luyện tập Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ?a. Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.b. Nhanh lên nào, anh em ơi!c. Làm như thế mới đúng chứ!d. Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải 	không đâu.e. Cứu tôi với!g. Nó đi chơi với bạn từ sáng.h. Con cò đậu ở đằng kia. i. Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.Bài 1/sgk-84Date9Bài 1/sgk-81 Câu có tình thái từ và câu không có tình thái từ: Câu có tình thái từ: b (nào), c (chứ), e (với), i (kia)- Câu không có tình thái từ: a (nào), d (chứ), g (với), h (kia) Bài tập 2/sgk-82Giải thích nghĩa của các tình thái từ in đậm: chứ, chứ, ư, nhỉ, nhé, vậy, cơ màb. chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác được.c. ư: hỏi với thái độ phân vând. nhỉ: thái độ thân mật.e. nhé: dặn dò, thái độ thân mật.g. vậy: thái độ miễn cưỡng.h. cơ mà: thái độ thuyết phụca. chứ: nghi vấn, dùng trong những trường hợp điều muốn hỏi ít nhiều đã được khẳng địnhBài 3/sgk- 83Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy Lan là học sinh giỏi mà. Bạn làm gì đấy?- Tớ phải giải được bài toán ấy chứ lị ! Chúng ta đi chơi thôi ! Con thích xem hoạt hình cơ !- Thôi, con đi ngủ vậy.Date10Luyện tập 1Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ?b. Nhanh lên nào, anh em ơi!c. Làm như thế mới đúng chứ!d. Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lầm rồi chứ có phải không đâu.a. Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.e. Cứu tôi với!g. Nó đi chơi với bạn từ sáng.h. Con cò đậu ở đằng kia.i. Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.Dặn dòHọc bài cũ- Học thuộc hai ghi nhớ sgk/ 81 Làm các bài tập 4,5 sgk/83 Tìm thêm một số ví dụ và tình huống giao tiếp có sử dụng tình thái từSoạn bài mới:+ Tìm hieåu veà taùc giaû, taùc phaåm?+ Ñoïc phaàn toùm taéc vaên baûn ( tìm ñoïc toaøn vaên baûn).+ Soaïn caùc caâu hoûi SGK/90, chuù yù : . Chieác laù cuoái cuøng laø kieät taùc cuûa cuï Bô-men. Vì sao? . Tình thöông yeâu cuûa Xiu theå hieän nhö theá naøo?. Dieãn bieán taâm traïng cuûa Goân-xi?Tiết 28 “CHIEÁC LAÙ CUOÁI CUØNG” .Date11

File đính kèm:

  • pptngu van 8.ppt
Bài giảng liên quan