Bài giảng Nghề làm vườn - Bài 20: Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn - Phạm Hồng Thái

I- Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế:

Là cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, hương vị thơm ngon. Gồm 15-20% đường, 0,09-1% các loại axit, và các loại vitamin B1, B2, khoáng chất Fe, Ca, P, .

Là loại hoa quả ăn tươi, chế biến thành long nhãn là vị thuốc quý.

Cung cấp một lượng mật lớn cho ngề nuôi ong.

ii- đặc điểm thực vật:

1. Rễ:

Cây nhãn thuộc loại rễ nấm, rễ hút phình to, không có lông hút ? giúp cây thích nghi trên đồi cao, khô hạn.

Cây nhãn có 2 loại rễ: rễ cọc ăn sâu 2-3m, rễ ngang tập trung ở tầng trên (0-70cm), phí ngoài tán chúng phân bố ở tầng 10-30cm.

. Sinh trưởng của cành:

Là cây ăn quả á nhiệt đới, thường xanh, quanh năm mọc nhiều đượt cành.

Cây có thể mọc cành vào 4 đợt ở các mùa xuân, hè, thu, đông.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghề làm vườn - Bài 20: Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn - Phạm Hồng Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 20: 
mục tiêu bài học: 
Học sinh biết được đặc điểm sinh học, yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn. 
Nắm được các quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn. 
Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây Nhãn 
1 
Nghiên cứu mục I và cho biết giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa kinh tế của cây nhãn. 
I- Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế: 
Là cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, hương vị thơm ngon. Gồm 15-20% đường, 0,09-1% các loại axit, và các loại vitamin B1, B2, khoáng chất Fe, Ca, P, ... 
Là loại hoa quả ăn tươi, chế biến thành long nhãn là vị thuốc quý. 
Cung cấp một lượng mật lớn cho ngề nuôi ong. 
2 
Quan sát hình ảnh, từ thực tiễn và nghiên cứu mục II SGK để chỉ ra những đặc điểm sinh học của cây nhãn. 
3 
ii- đặc điểm thực vật: 
1. Rễ: 
Cây nhãn thuộc loại rễ nấm, rễ hút phình to, không có lông hút  giúp cây thích nghi trên đồi cao, khô hạn. 
Cây nhãn có 2 loại rễ: rễ cọc ăn sâu 2-3m, rễ ngang tập trung ở tầng trên (0-70cm), phí ngoài tán chúng phân bố ở tầng 10-30cm. 
4 
ii- đặc điểm thực vật: 
2. Sinh trưởng của cành: 
Là cây ăn quả á nhiệt đới, thường xanh, quanh năm mọc nhiều đượt cành. 
Cây có thể mọc cành vào 4 đợt ở các mùa xuân, hè, thu, đông. 
5 
ii- đặc điểm thực vật: 
3. Hoa: 
Nhãn có 2 loại hoa chủ yếu: hoa đực và hoa cái (hình). Ngoài ra còn có hoa lưỡng tính và hoa dị hình (ít). 
Hoa đực: có nhụy cái thoái hóa, có 7-8 chỉ nhị và túi phấn có tác dụng cung cấp hạt phấn. Chiếm khoảng 80% tổng số hoa. 
Hoa cái: có nhị đực thoái hóa, thường nở tập trung 1-2 đợt, thời gian nở ngắn (2-4 ngày). 
6 
ii- đặc điểm thực vật: 
4. Quả: 
Quả được tạo thành sau khi thụ tinh. Trong quá trình phát triển, quả thường hay bị rụng thành 2 đợt: 
 + Đợt 1: Sau khi hoa tàn khoảng 1 tháng, tỷ lệ rụng khoảng 40-70%. 
 + Đợt 2: Thường vào tháng 6-7 do thiếu nước, dinh dưỡng. 
7 
Hãy nêu một số yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cây Nhãn. 
IV- yêu cầu điều kiện ngoại cảnh : 
1. Nhiệt độ : Nhiệt độ thích hợp là 21-27 o C. 
2. Nước và chế độ ẩm : lượng mưa trung bình năm thích hợp cho cây nhãn là 1200 – 1800mm. Độ ẩm thích hợp là 70-80%. 
3. ánh sáng : Là cây ăn quả cần đủ ánh sáng và thoáng, trong quá trình phát triển, cây nhãn cần ánh sáng tán xạ hơn ánh sáng trực xạ  thời kì non nên che cho cây nhãn. 
4. Đất đai : là loại cây ăn quả không kén đất, nhưng thích hợp hơn trên đất phù sa, nhiều mùn, ẩm, mát, không bị ngập nước, độ pH = 5,0 – 6,5. 
8 
Nêu cách nhân giống và trồng nhãn mà em biết. 
V- Kĩ thuật trồng: 
1. Nhân giống : Chủ yếu bằng kĩ thuật ghép hoặc chiết. Cách ghép hoặc chiết (xem lại các bài trước). 
2. Trồng ra vườn sản xuất : 
Thời vụ trồng: tháng 4 – 5. 
Mật độ, khoảng cách: 7m x 6m hoặc 6m x 6m. 
Hố đào: 60x60x60 cm, nếu mực nước ngầm cao cần đắp mô cao 20-30cm. 
Bón phân lót: 30-50kg phân chuồng + 0,5-1kg lân + 0,2-0,3kg Kali trộn đều với lớp đất mặt. 
Cách trồng: trồng theo phương pháp nổi, hoặc nửa chìm, nửa nổi. 
9 
Hãy nghiên cứu mục V.3 và cho biết cách chăm sóc cây nhãn như thế nào? 
3. Chăm sóc: 
a/ Trồng xen: Trong 1-3 năm đầu nên trồng xen cây họ đậu 
b/ Bón phân: 
Thời kì chưa có quả (1-3 năm tuổi): phân chuồng bón tập trung 1 lần vào cuối năm (tháng 10-11), phân vô cơ chủ yếu bón thúc sau mỗi đợt lộc lá chuyển sang màu xanh. 
Thời kì cho thu hoạch quả: bón thành 3 đợt mỗi năm: 
 + Đợt 1: bón vào tháng 2 – 3: 30% urê + 30% Kali + 10-20% lân. 
 + Đợt 2: bón vào tháng 6-7: 40% urê + 40% Kali. 
 + Đợt 3: bón vào tháng 8-10. Toàn bộ lượng phân còn lại. 
Tiết 2: 
10 
Lượng phân bón cho Nhãn theo mỗi năm 
Tuổi cây (năm) 
Loại phân bón (kg/cây) 
phân chuồng 
phân urê 
Supe Lân 
Kali 
Cây 1 tuổi 
30 
0,2 
1,0 
0,2 
Cây 2-3 tuổi 
40 
0,3 
1,2 
0,3 
Cây 4-6 tuổi 
30 – 35 
0,3 – 0,6 
0,3 – 0,5 
0,3 – 0,7 
Cây 7-10 tuổi 
40 – 50 
0,7 – 0,9 
0,6 – 0,8 
0,8 – 1,0 
Cây trên 10 tuổi 
55 - 70 
1,2 – 1,5 
1,0 – 1,5 
1,2 – 2,0 
c/ Cắt tỉa cành tạo hình: vào các tháng 2-3 hoặc 5-6 hoặc sau vụ thu hoạch (tháng 8-9). 
d/ Tưới nước, làm cỏ cho cây: tiến hành thường xuyên. 
11 
Cây nhãn thường bị những loại sâu, bệnh hại nào? Cách phòng trừ? 
4. Phòng trừ một số loại sâu, bệnh hại: 
a/ Một số loại sâu hại chính: 
Bọ xít: thường đẻ trứng vào tháng 3-4, sâu non nở phá hoại lộc non và hoa. Phòng bằng cách chiều tối các tháng 12-1 rung cây và thu gom bọ xít đem đốt. Dùng thuốc Dipterex 0,3%, Sherpa 0,2-0,3% phun hai đợt cách nhau 1 tuần. 
Rệp hại hoa, quả non: dùng thuốc Sherpa 0,2%, Trebon 0,1-0,2% phun hai đợt cách nhau 7 ngày. 
Sâu đục ngọn: gây hại vào các đợt lộc non. Dùng Decis 0,2-0,3%, Polytrin 0,2% phun khi cây ra lộc non. 
12 
Cây nhãn thường bị những loại sâu, bệnh hại nào? Cách phòng trừ? 
4. Phòng trừ một số loại sâu, bệnh hại: 
b/ Một số loại bệnh hại chính: 
Bệnh tổ rồng: do vi rút và nhện hại gây nên, làm cho lá xoắn lại, héo rụng dần, hoa không nở được. Phòng chống bằng cách chăm sóc cây tốt, phòng trừ nhện, rệp. 
Bệnh sương mai: chủ yếu khi cây ra hoa. Dùng thuốc Zineb 0,4%, Viben C 0,3%. Phun hai lần, lần 1 khi bệnh vừa xuất hiện, lần 2 cách sau 7 ngày. 
13 
Hãy cho biết cách thu hoạch nhãn như thế nào cho có hiệu quả? 
VI- Thu hoạch: 
1. Thời điểm thu hoạch : 
-	Khi vỏ quả chuyển từ màu xanh hơi nâu sang màu nâu hơi vàng, vỏ quả đã mỏng, nhẵn. 
THu hoạch vào buổi sáng hoặc chiều những ngày không mưa. 
2. Cách thu hoạch : 
Vị trí cắt chùm quả (xem hình) 
14 
Cuỷng coỏ baứi: 
Trình bày tóm tắt quy trình trồng và chăm sóc nhãn. 
Trong quy trình chăm sóc nhãn, vì sao phương pháp phòng bệnh hơn chữa bệnh? 
Yêu cầu các em đọc thêm mục III bài 20 để biết thêm các giống nhãn đang trồng. 
Ôn tập lý thuyết từ đầu năm để chuẩn bị kiểm tra học kì. 
15 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nghe_lam_vuon_bai_20_ky_thuat_trong_va_cham_soc_ca.ppt
Bài giảng liên quan