Bài giảng Ngữ văn 10: Đọc văn Ca dao hài hước
I. Đọc hiểu văn bản:
Bố cục chia làm mấy phần?
•Bố cục: chia làm 2 phần
- Bài ca số1: Tiếng cười tự trào của người bình dân trong cuộc sống. Họ tự cười về cảnh nghèo khó và một tinh thần lạc quan yêu đời
- Bài số 2, 3, 4: Chế giễu những người đàn ông, những ông chồng yếu đuối, kém cỏi, lười nhác, đồng thời cũng chế giễu những người phụ nữ vô duyên, thô vụng
Các em đến với bài học hôm nayĐọc văn: Ca dao hài hướcNhiÖt liÖt chµo mõng9Bố cục chia làm mấy phần?Bố cục: chia làm 2 phần- Bài ca số1: Tiếng cười tự trào của người bình dân trong cuộc sống. Họ tự cười về cảnh nghèo khó và một tinh thần lạc quan yêu đời- Bài số 2, 3, 4: Chế giễu những người đàn ông, những ông chồng yếu đuối, kém cỏi, lười nhác, đồng thời cũng chế giễu những người phụ nữ vô duyên, thô vụngI. Đọc hiểu văn bản:Bài ca dao số 1 được đặt trong hoàn cảnh như thế nào? a. Bài ca số 1: - Được đặt trong thể đối đáp của chàng trai và cô gái. Cả hai đều nói đùa vui, nhưng cách nói giàu ý nghĩa về cuộc sống con người.- Trai gái lấy nhau hai gia đình ưng thuận thường có chuyện thách cưới và dẫn cưới- Khác thường ở đây là “ Toan dẫn voi”, “dẫn trâu”, “dẫn bò” tất cả đều sang quá, to tát quá nhưng chàng hóm hỉnh đưa ra lí do:+ Dẫn voi thì sợ “quốc cấm” nhà nước cấm dùng, cấm mua bán+ Dẫn trâu thì sợ “ máu hàn” ăn vào sẽ đau bụng + Dẫn bò thì sợ ăn vào co gân 2. Ph ân tíchQua cách nói của chàng trai, ta có thể cảm nhận như thế nào về tình cảm mà chàng trai đã giành cho cô gái?-> Sự quan tâm hết mình của chàng trai đối với gia đình cô gái- Sự cảm thông chia sẻ của cô gái với hoàn cảnh sống của chàng trai- Là những thứ do bàn tay lao động của con người làm nên. - Tiếng nói phê phán sự thách cưới nặng nề của người xưa- Khát vọng về tình yêu hạnh phúc của đôi lứa. Họ đến với nhau bằng tấm chân tình (Tinh thần lạc quan yêu đời)Sự phi lí về việc thách cưới của cô gái với chàng trai được thể hiện 2 câu cuối có ý nghĩa như thế nào?“ Miễn là có thú bốn chânDẫn con chuột béo, mời dân mời làng” Thông thường nhà gái thường thách cưới rất cao. Nhưng ở đây nhà gái lại thách cưới một nhà khoai lang. Vậy việc thách cưới này có ý nghĩa như thế nào?- Tiếng cười ở bai này là tiếng cười trào lộng, chủ yếu là phê phán- Cười từng đối tượng cụ thể:+ Những kẻ làm trai+ Những đức ông chồng vô tích sự, nh÷ng ngêi vî th« vông+ Những người chồng coi vợ mình cái gì cũng đẹp, cũng đáng yêuTiếng cười trong 3 bài ca dao này có gì khác bài ca dao số 1?b. Bài số 2, 3, 4Mđích của tiếng cười là gì? Bút pháp nthuật sử dụng?- Phê phán, châm biếm đả kích thói hư tật xấu của con người- Nêu cao ý thức trách nhiệm đối với gia đình người thân, và khắc phục những nhược điểm để tự hoàn thiện chính mìnhII. Tổng kết:Hãy tóm tắt lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?1. Nội dung:- Phê phán những thói hư tật xấu của con người và phản ánh được những hủ tục trong việc thách cưới ngày xưa- Tp’ là tiếng cười sảng khoái sau những phút giây lao động mệt nhọc, cổ vũ tinh thần lạc quan yêu đời của người nông dân2. Nghệ thuật: - Sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập đặc sắc- Ngoa dụ, giả định, chơi chữ, nói ngược mang tính chất hài hước nhưng đầy thâm thuý
File đính kèm:
- Ca dao hai huoc.ppt