Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 44: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) (Lí Bạch

I. Tìm hiểu chung:

1.Tác giả:

- Lí Bạch(701-762) tự là Thái Bạch quê ở Lũng Tây nay thuộc tỉnh Cam Túc.

- Nhà thơ lãng mạn vĩ đại Trung Quốc, tính cách ông phóng khoáng, người đời suy tôn ông là “thi tiên”

- Ông để lại khoảng 1000 bài thơ

 

ppt10 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 44: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) (Lí Bạch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Hứng trở về” của Nguyễn Trung Ngạn và cho biết nét riêng của lòng yêu nước và tự hào dân tộc qua bài thơ?Bài mới- Văn học nước ngoàiTiết 44: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)(Lí Bạch)Dựa vào phần tiểu dẫn, em hãy nêu vài nét về tg Lí Bạch?- Ông để lại khoảng 1000 bài thơ*.Nội dung phong phú với các chủ đề chính:+ ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả+ Khát vọng giải phóng cá tính+ Bất bình trước hiện thực+ Tình cảm phong phú, mãnh liệt. *.Phong cách : Hào phóng bay bổng, tự nhiên, giản dị Thống nhất giữa cái cao cả và cái đẹp1.Tác giả:- Lí Bạch(701-762) tự là Thái Bạch quê ở Lũng Tây nay thuộc tỉnh Cam Túc.- Nhà thơ lãng mạn vĩ đại Trung Quốc, tính cách ông phóng khoáng, người đời suy tôn ông là “thi tiên”I. Tìm hiểu chung:2. Tác phẩm: *)Đọc:*) Mạnh Hạo Nhiên:( 689- 740) là nhà thơ nổi tiếng của đời Đường hơn Lí Bạch 12 tuổi nhưng là đôi bạn văn chương rất thân thiết. *) Bố cục: chia làm 2 phần:+ Hai câu đầu: khung cảnh của buổi chia tay+ Hai câu cuối: Nỗi lòng của Lí Bạch.1. Hai câu thơ đầu: khung cảnh của buổi chia tay*)Không gian Phía Tây lầu Hoàng Hạc:Cảnh chia tay diễn ra tại đâu?Đia danh này gợi cho em suy nghĩ gì?- Thắng cảnh nổi tiếng của Trung Quốc, một di tích thần tiên gắn với truyền thuyết.-Lầu: Có độ cao nên tg có thể nhìn theo lâu tới mức tối đa người bạn của mình.II. Tìm hiểu văn bản:*) Thời gianBuổi chia tay diễn ra vào thời gian nào?Cảnh được miêu tả như thế nào?- Tam nguyệt: tháng 3- mùa xuân -> thời gian đẹp nhất trong năm- Yên hoa( hoa khói): Cảnh mông lung, huyền ảo tạo nên sự lãng mạn, thi vịTừ “hoa” có nhiều ý nhĩa: chỉ thời gian tháng 3 mùa xuân chỉ chốn Dương Châu đô thị phồn hoa bậc nhất đời Đường=> Thể hiện tính hàm súc, ý tại ngôn ngoại của thơ Đường.)Hai câu thơ dường như thuần tuý tự sự nhưng lại chứa đựng những nỗi niềm tâm sự thầm kín của nhà thơ.Mạnh Hạo Nhiên được tg thay thế bằng cụm từ nào ở câu1? “cố nhân” là gì? Đối chiếu với nguyên tác?*) Cố nhân (Bạn cũ)bản thân từ “cố” gợi lên tình cảm nhớ thương, lưu luyến, thiết tha gắn bó giữa hai người bạn.Bản dịch thơ bỏ mất từ “cố”,Nỗi lòng Lí Bạch được đặc tả qua hình ảnh “cánh buồm”. Cánh buồm có đặc điẻm gì”Bản dịch đã đánh mất chữ “cô”, và chữ “bích”.Tại sao ở đây tác giả lại nói cánh buồm cô đơn? theo em có phi lí không? -Toàn bộ trường nhìn của nhà thơ tập trung, bị hút vào tiêu điểm duy nhất là chiếc thuyền của ban mình2. Nỗi lòng của nhà thơ:*) Cô phàm > ) Hai câu thơ tả cảnh nhưng lại thể hiện rất sâu sắc sự lưu luyến, bịn rịn, nỗi nhớ thương, và nỗi lòng cô đơn, trống trải của tác giả khi bạn mình đi xa. Đường Nhữ Tuân đánh giá: Phàm ảnh tận tắc mục lực dĩ cực; giang thuỷ trường tắc ti tư vô nhai; trương vọng chi tình; cú tại ngôn ngoại( bóng buồm biến mất thì sức nhìn đã hết, dòng sông dài thì nỗi niềm chia li vô bờ.tình cảm ngóng trông đều ở ngoài lời vậy)*. Nội dung: Tình bạn đẹp, chân thành, thắm thiết*. Nghệ thuật: Bài thơ là điển hình của bút pháp tả cảnh ngụ tìnhNgôn ngữ giản dị, hàm súc, ý tại ngôn ngoạiEm hay kể những tình ban đẹp trong cuộc sống và trong văn học mà em biết? Em làm gì để gìn giữ tình bạn đẹp của mình?III. Tổng kết:

File đính kèm:

  • pptHoang hac lau.ppt