Bài giảng Ngữ văn 6: Phó từ
Đọc kỹ các ví dụ sau :
• Vien quan ay đa đi nhieu nơi, đen đau quan cung ra những cau đo oai oam đe hoi moi người, tuy mat nhieu cong ma van chưa thay co người nao that loi lac.
b. Luc toi đi bach bo thì ca người toi rung rinh mot mau nau bong mỡ soi gương được va rat ưa nhìn. Đau toi to ra va noi từng tang, rat bướng.
Phó từ là gì ? 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ : sgk/12II. Các loại phó từ : 1. Ví dụ : Tiết : 75 PHÓ TỪa. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. (Tô Hoài) b. Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào ... Anh phải sợ ... (Tô Hoài) c. [...] Không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. (Tô Hoài) I. Phó từ là gì ? 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ : sgk/12II. Các loại phó từ : 1. Ví dụ : Tiết : 75 PHÓ TỪI. Phó từ là gì ? 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ : sgk/12II. Các loại phó từ : 1. Ví dụ : Đứng trướcĐộng từ – Tính từ Đứng sau đã đicũng ravẫn chưathấy thật lỗi lạc soiđược rất ưa nhìnto ra rất bướnglớn lắm đừng trêuvào không trông thấyđã trông thấyđangloay hoay Ý nghĩaPhó từ đứng trướcPhó từ đứng sau Chỉ quan hệ thời gian Chỉ mức độ Chỉ sự tiếp diễn tương tự Chỉ sự phủ định Chỉ sự cầu khiến Chỉ kết quả và hướng Chỉ khả năng Tiết : 75 PHÓ TỪI. Phó từ là gì ? 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ : sgk/12II. Các loại phó từ : 1. Ví dụ : Đứng trướcĐộng từ – Tính từ Đứng sau đã đicũng ravẫn chưathấy thật lỗi lạc soiđược rất ưa nhìnto ra rất bướnglớn lắm đừng trêuvào không trông thấyđã trông thấyđangloay hoay Ý nghĩaPhó từ đứng trướcPhó từ đứng sau Chỉ quan hệ thời gian Chỉ mức độ Chỉ sự tiếp diễn tương tự Chỉ sự phủ định Chỉ sự cầu khiến Chỉ kết quả và hướng Chỉ khả năng đã, đangthật, rấtlắmcũng, vẫnkhông, chưađừngvào, rađượcTiết : 75 PHÓ TỪI. Phó từ là gì ? 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ : sgk/12II. Các loại phó từ : 1. Ví dụ : Ý nghĩaPhó từ đứng trướcPhó từ đứng sau Chỉ quan hệ thời gian Chỉ mức độ Chỉ sự tiếp diễn tương tự Chỉ sự phủ định Chỉ sự cầu khiến Chỉ kết quả và hướng Chỉ khả năng đã, đangthật, rấtlắmcũng, vẫnkhông, chưađừngvào, rađược2. Ghi nhớ :PHÓ TỪ Phó từ đứng trước động từ, tính từ - Quan hệ thời gian;- Mức độ; - Sự tiếp diễn tương tự; - Sự phủ định;- Sự cầu khiến. - Mức độ; Khả năng;- Kết quả và hướng.Phó từ đứng sau động từ, tính từ Tiết : 75 PHÓ TỪBài tập 1 : Tìm phó từ cho những câu sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì? Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi. Các cành cây đều lấm tấm màu xanh. Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra những tàn hoa sang sáng, tim tím. Ngoài kia, rặng râm bụt cũng sắp có nụ. Mùa xuân xinh đẹp đã về! Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về! (Tô Hoài) b) Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng. (Em bé thông minh) I. Phó từ là gì ? 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ : sgk/12II. Các loại phó từ : 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ : sgk/14III. Luyện tập :Tiết : 75 PHÓ TỪBài tập 1 :Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi. Các cành cây đều lấm tấm màu xanh. Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra những tàn hoa sang sáng, tim tím. Ngoài kia, rặng râm bụt cũng sắp có nụ. Mùa xuân xinh đẹp đã về! Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về! (Tô Hoài) b) Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng. (Em bé thông minh) I. Phó từ là gì ? 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ : sgk/12II. Các loại phó từ : 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ : sgk/14III. Luyện tập :Tiết : 75 PHÓ TỪBài tập 1 :Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi. Các cành cây đều lấm tấm màu xanh. Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra những tàn hoa sang sáng, tim tím. Ngoài kia, rặng râm bụt cũng sắp có nụ. Mùa xuân xinh đẹp đã về! Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về! (Tô Hoài) b) Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng. (Em bé thông minh) I. Phó từ là gì ? 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ : sgk/12II. Các loại phó từ : 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ : sgk/14III. Luyện tập :Bài tập 1/14Các phó từ là : - đã (đến) : chỉ quan hệ thời gian.- không, còn (ngửi thấy): chỉ sự phủ định, chỉ sự tiếp diễn tương tự.- đều (lấm tấm) : chỉ sự tiếp diễn tương tự.- đương (trổ lá) : chỉ quan hệ thời gian.- lại, sắp (buông): chỉ sự tiếp diễn tương tự, chỉ quan hệ thời gianTiết : 75 PHÓ TỪBài tập 2 : Thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt bằng một đoạn văn ngắn từ ba đến năm câu. Chỉ ra một phó từ được dùng trong đoạn văn ấy và cho biết em dùng phó từ đó để làm gì. I. Phó từ là gì ? 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ : sgk/12II. Các loại phó từ : 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ : sgk/14III. Luyện tập :Bài tập 1/14Các phó từ là : - đã (đến) : chỉ quan hệ thời gian.- không, còn (ngửi thấy): chỉ sự phủ định, chỉ sự tiếp diễn tương tự.- đều (lấm tấm) : chỉ sự tiếp diễn tương tự.- đương (trổ lá) : chỉ quan hệ thời gian.- lại, sắp (buông): chỉ sự tiếp diễn tương tự, chỉ quan hệ thời gianTiết : 75 PHÓ TỪBài tập thêm : I. Phó từ là gì ? 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ : sgk/12II. Các loại phó từ : 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ : sgk/14III. Luyện tập :Bài tập 1/14Các phó từ là : - đã (đến) : chỉ quan hệ thời gian.- không, còn (ngửi thấy): chỉ sự phủ định, chỉ sự tiếp diễn tương tự.- đều (lấm tấm) : chỉ sự tiếp diễn tương tự.- đương (trổ lá) : chỉ quan hệ thời gian.- lại, sắp (buông): chỉ sự tiếp diễn tương tự, chỉ quan hệ thời gian Em hãy đọc lại 2 câu cuối của Bài tập 1 : “Mùa xuân xinh đẹp đã về! Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về!” Theo em có thể bỏ từ cũng trong câu thứ hai được không? Nếu bỏ từ cũng thì nội dung câu “Thế là các bạn chim đi tránh rét sắp về” khác gì vói câu “Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về” ?Tiết : 75 PHÓ TỪBài tập thêm : I. Phó từ là gì ? 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ : sgk/12II. Các loại phó từ : 1. Ví dụ : 2. Ghi nhớ : sgk/14III. Luyện tập :Bài tập 1/14Các phó từ là : - đã (đến) : chỉ quan hệ thời gian.- không, còn (ngửi thấy): chỉ sự phủ định, chỉ sự tiếp diễn tương tự.- đều (lấm tấm) : chỉ sự tiếp diễn tương tự.- đương (trổ lá) : chỉ quan hệ thời gian.- lại, sắp (buông): chỉ sự tiếp diễn tương tự, chỉ quan hệ thời gian Em hãy đọc lại 2 câu cuối của Bài tập 1 : “Mùa xuân xinh đẹp đã về! Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về!” Theo em có thể bỏ từ cũng trong câu thứ hai được không? Nếu bỏ từ cũng thì nội dung câu “Thế là các bạn chim đi tránh rét sắp về” khác gì vói câu “Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về” ?Bài tập thêm : Cũng là một phó từ nêu ý so sánh. Ở đây so sánh hoạt động trở về của “các bạn chim đi tránh rét” với việc “mùa xuân đã về” đã nói ở câu trước. Nếu bỏ từ cũng thì ý so sánh này không còn nữa.Củng cốThế nào là phó từ? Có mấy loại phó từ?Tiết : 75 PHÓ TỪPhó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. PHÓ TỪ Phó từ đứng trướcđộng từ, tính từ Phó từ đứng sauđộng từ, tính từ - Quan hệ thời gian; - Mức độ; - Sự tiếp diễn tương tự; - Sự phủ định; - Sự cầu khiến. - Mức độ; - Khả năng; - Kết quả và hướng.Củng cố2. Trò chơi :Tiết : 75 PHÓ TỪChia lớp thành 3 nhóm, lần lượt mỗi nhóm sẽ đặt một câu có chứa phó từ (đặt câu đúng) với điều kiện nhóm sau không lặp lại phó từ đã dùng của nhóm trước, rồi xoay vòng cho đến khi nhóm nào không thể tìm ra một phó từ khác để đặt câu. Cử ra một ban giám khảo: mỗi nhóm một học sinh. Ban giám khảo có nhiệm vụ nhận xét câu đúng hay sai, có dùng lặp lại phó từ của nhóm trước hay không và quyết định cho nhóm khác tiếp tục đặt câu. Dặn dòTiết : 75 PHÓ TỪBài tập về nhà :1. Trong các câu sau, câu nào có thể bỏ được phó từ, câu nào không? Vì sao? a) Hôm qua, khi tôi đang học bài thì Nam đến. b) - Bạn đang làm gì đấy? - Mình đang ăn cơm.2. Với mỗi loại ý nghĩa của phó từ đặt một câu,Dặn dòTiết : 75 PHÓ TỪChuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về văn miêu tả 1. Đọc các tình huống 1, 2, 3 Sgk/15. Trong các tình huống đó em sẽ làm gì? Hãy thử dựng các tình huống đó thành ba vở kịch với các bạn trong tổ. 2. Đọc lại 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt và cho biết: Qua đoạn văn em thấy Dế Mèn có đặc điểm gì nổi bật? Những chi tiết, hình ảnh nào cho thấy điều đó? Dế Choắt có đặc điểm gì nổi bật, khác Dế Mèn ở chỗ nào? Chi tiết và hình ảnh nào cho thấy điều đó?3. Chuẩn bị bài tập 1,2 phần luyện tập Sgk/16,17
File đính kèm:
- Pho tu(1).ppt