Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 103: Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân

1. Tác giả:

- Nguyễn Tuân: (1910 1987 )

- Bút danh:Thanh Hà , Nhất Lang, Tuấn Thừa Sắc.

- Quê quán: Thôn Thượng Đình, nay thuộc phường Nhân Chính Hà Nội.

- Những nét nổi bật trong phong cách Nguyễn Tuân: Tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, uyên bác, sự hiểu biết phong phú về nhiều mặt, ngôn ngữ điêu luyện, có sở trường về thể tuỳ bút, bút kí

- Một số sáng tác tiêu biểu: Thiếu quê hương, Vang bóng một thời, Chiếc lư đồng mắt cua, Đưòng vui, Sông Đà, Tờ hoa

 

ppt11 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 103: Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ -TÁC PHẨM1. Tác giả:- Một số sáng tác tiêu biểu: Thiếu quê hương, Vang bóng một thời, Chiếc lư đồng mắt cua, Đưòng vui, Sông Đà, Tờ hoa- Nguyễn Tuân: (1910 1987 )- Bút danh:Thanh Hà , Nhất Lang, Tuấn Thừa Sắc.- Quê quán: Thôn Thượng Đình, nay thuộc phường Nhân Chính Hà Nội.- Những nét nổi bật trong phong cách Nguyễn Tuân: Tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, uyên bác, sự hiểu biết phong phú về nhiều mặt, ngôn ngữ điêu luyện, có sở trường về thể tuỳ bút, bút kíÔng được coi là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớnVăn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân -Ngữ văn 6: Tiết 103.1. Tác giả2. Tác phẩm- Văn bản Cô Tô được viết vào tháng 4 năm 1976, nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.- Văn bản thuộc phần cuối của một thiên kí dài CÔ TÔ của Nguyễn Tuân, được in trong cuốn Nguyễn Tuân toàn tập. Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân -Ngữ văn 6: Tiết 103.1. Tác giả2. Tác phẩm3. Chú thích khácVăn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân -Ngữ văn 6: Tiết 103.Địa danh Cô TôNgấn bểBãi đá đầu sưCái angI. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ-TÁC PHẨM1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc – hiểu văn bản1. ĐọcThảo luận Văn bản CÔ TÔ được viết bằng phương thức biểu đạt nào dưới đây? A.Miêutả. B. Miêu tả, tự sự. C. Miêu tả, biểu cảm. D.Miêu tả, tự sự, biểu cảm.Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân -Ngữ văn 6 - Tiết 103.+ Phần1 : Ngày thứ năm  mùa sóng ở đây ( vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão) + Phần 2: Mặt trời lại rọi lên  là là nhịp cánh ( cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô) + Phần 3: Khi mặt trời đã lêncho lũ con lành ( cảnh buổi sớm trên đảo Thanh Luân) Điểm nhìn: Từ trên nóc đồn Biên phòngĐiểm nhìn:Từ nơi đầu mũi đảoĐiểm nhìn:Từ giếng nước ngọt ở ria đảo- Bố cục : ( 3phần )Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân -Ngữ văn 6 - Tiết 103.1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bãoTrong trẻo và sáng sủaBầu trời : trong sángCây : xanh mượtNước biển :lam biếc,đặm đàCát : vàng giònLưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi( thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây) Tính từ(màu sắc,ánh sáng)Hình ảnh chọn lọcẩn dụ chuyển đổi cảm giácMiêu tả theo trình tựTừ địa phươngLà một qui luật của tự nhiên, một bức tranh đẹp, tinh khôi, dạt dào một sức sống mớivà giàu cóSự cảm nhận tinh tế, cách dùng từ rất mực tài hoa Cảnh Tình tài - Vẻ đẹp trong sáng tinh khôi- Sự giàu có của Cô Tô- Tài hoa của nhà văn- Yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp* Tiểu kết:Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân -Ngữ văn 6 - Tiết 103. 1.Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão* Tiểu kết:Cô Tô sau bão, Trong sáng lạ thường.Trời như cao hơn,Nắng giòn bãi cát,Sóng biển vui hát,Ngợi ca quê hương. Thêm mến, thêm thương Đảo xa Tổ quốc.Lòng thầm mơ ước Đến đảo Thanh Luân. Mãi nhớ Nguyễn Tuân Tài hoa tay bút,Từng giờ, từng phútĐắm say cảnh trờiTình gửi trong lời Hoạ tranh đất nước - Vẻ đẹp trong sáng tinh khôi- Sự giàu có của Cô Tô- Tài hoa của nhà văn- Yêu thiên nhiên, yêu cái đẹpVăn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân -Ngữ văn 6 - Tiết 103.Thành công của nhà văn cho ta bài học thiết thực nào trong làm văn miêu tả (kể chuyện)? Muốn miêu tả ( kể chuyện ) sinh động, chính xác cần tập trung quan sát, liên tưởng, huy động tối đa vốn từ ngữ mình có và bao trùm tất cả là phải chan chứa một tình yêu tha thiết đối với quê hương, đất nước, đối với văn chương, với cuộc sống. Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân -Ngữ văn 6 - Tiết 103.1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bãoTrong trẻo và sáng sủaBầu trời : trong sángCây : xanh mượtNước biển :lam biếc,đặm đàCát : vàng giònLưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôiVăn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân -Tính từ chỉ mức độHình ảnh chọn lọcẩn dụ chuyển đổi cảm giácMiêu tả theo trình tựTừ địa phươngLà một qui luật của tự nhiên, một bức tranh đẹp, tinh khôi, dạt dào một sức sống mớiSự cảm nhận tinh tế, cách dùng từ rất mực tài hoa. Cảnh Tình tài - Vẻ đẹp trong sáng tinh khôi- Sự giàu có của Cô Tô- Tài hoa của nhà văn- Yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp* Tiểu kết:- Tiếp tục tìm hiểu về văn bản Cô Tô ( tiết 104 ) - Sưu tầm tranh ảnh về biển đảo Việt Nam - Học tập cách viết của nhà văn Nguyễn Tuân, viết một đoạn văn miêu tả một cảnh thiên nhiên quê emNgữ văn 6 - Tiết 103. Hướng dẫn về nhà: cám ơn các thầy giáo, cô giáo và các em đã tham dự tiết học này!

File đính kèm:

  • pptCO TOHOAN.ppt
Bài giảng liên quan