Bài giảng Ngữ văn 7 Bài 26 – Tiết 109 + 110: Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu

I. Đọc – hiểu chú thích:

 1. Tác giả, tác phẩm:

 2. Đọc, giải nghĩa từ:

 3. Thể loại, tóm tắt truyện:

II. Tìm hiểu văn bản:

 1.Nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu:

 2. Trò lố của Va-ren trước khi gặp Phan Bội Châu:

 

ppt14 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 Bài 26 – Tiết 109 + 110: Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA MIỆNGCâu 1: Giới thiệu những nét chính về hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu? Ngôn ngữ mà tác giả dành gọi hai nhân vật này có gì khác nhau? Qua đó, em có nhận xét gì về thái độ của tác giả? (8đ)Câu 2: Hôm nay, chúng ta sẽ học bài nào? Em đã chuẩn bị những gì cho bài học đó? (2đ)Câu 1: Va- ren:Toàn quyền Đông D ương.- Tên phản bội lí tưởng.- Tên chính khách bị đuổi khỏi tập đoàn.- Kẻ ruồng bỏ lòng tin và quá khứ.Phan Bội Châu:- Nhà cách mạng đang bị cầm tù.- Là bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được hai mươi triệu con người tôn sùng.=>Thái độ khinh rẻ Va-ren; tôn kính, ca ngợi Phan Bội Châu.Bài 26 – Tiết 109 + 110NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂUVĂN BẢNTÁC GIẢ: NGUYỄN ÁI QUỐCI. Đọc – hiểu chú thích: 1. Tác giả, tác phẩm: 2. Đọc, giải nghĩa từ: 3. Thể loại, tóm tắt truyện:II. Tìm hiểu văn bản: 1.Nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu: 2. Trò lố của Va-ren trước khi gặp Phan Bội Châu:- “Nửa chính thức hứa” chăm sóc vụ Phan Bội Châu.=> Thực chất chỉ là lời dối trá, bịp bợm.- Mục đích: Xoa dịu phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu.-“ ¤ng høa thÕ, gi¶ sư cø cho r»ng mét vÞ Toµn quyỊn §«ng D­¬ng mµ l¹i biÕt gi÷ lêi høa ®i ch¨ng n÷a , th× chĩng ta vÉn ®­ỵc phÐp tù hái liƯu quan Toµn quyỊn Va-ren sÏ “ch¨m sãc” vơ Êy vµo lĩc nµo vµ ra lµm sao’’- Cụm từ “ Nửa chính thức hứa”.=> Mỉa mai, châm biếm.C¶ng Mac-x©yHµ NéiHuÕ Sµi Gßn3. Cuộc chạm trán giữa Va-ren và Phan Bội Châu:Va-ren:- Tuyên bố: Tôi đem tự do đến cho ông đây.- Hành động: Tay phải bắt tay, tay trái nâng gông.- Mặc cả: Có đi thì phải có lại.- Phỉnh nịnh Phan Bội Châu.- Đưa ra một số tấm gương phản bội kể cả việc tự nhận mình là kẻ phản bội để dụ dỗ Phan Bội Châu. Phan Bội Châu:- Im lặng, phớt lờ coi như không có Va-ren trước mặt.=> Kẻ thực dụng, xảo trá, trơ trẽn.=> Khí phách hiên ngang, bất khuất của người anh hùng.- NT: Đối lập, chi tiết tưởng tượng, hư cấu, ngôn ngữ đọâc thoại, giọng văn mỉa mai, châm biếm.->Th¸i ®é khinh bØ, coi th­êng=>Va-ren: gian tr¸, lè bÞch ®¹i diƯn cho thùc d©n Ph¸p ph¶n ®éng ë §«ng D­¬ng. Phan Béi Ch©u kiªn c­êng, bÊt khuÊt, xøng ®¸ng lµ bËc anh hïng x¶ th©n v× ®éc lËp, tiªu biĨu cho khÝ ph¸ch d©n téc ViƯt Nam.* Theo em, nếu truyện kết thúc ở đoạn “ Không phải vì một bên Va-ren không hiểu Phan Bội Châu” có được không? Vì sao? Ơû đây có thêm đoạn kết, trong đó có chi tiết về lời quả quyết của anh lính dõng An Nam và lời đoán thêm của tác giả thì giá trị câu chuyện được nâng lên như thế nào?* Ngoài ra, có thêm đoạn tái bút với lời quả quyết của một nhân chứng. Vậy giá trị của đoạn tái bút là gì? Có gì thú vị trong đoạn kết và đoạn tái bút?* Qua truyện, em thấy tác giả đã dành thiện cảm cho ai? Thiện cảm ấy thể hiện ở chi tiết nào? III. Tổng kết:* Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu?* Ghi nhớ (SGK/ 95)IV. Luyện tập:Bài tập: Hãy giải thích cụm từ “ những trò lố” trong nhan đề tác phẩm.Những trò lố : những trò lố bịch, đáng cười, đáng phê phán.=> Vạch trần hành động lố lăng, bản chất xấu xa của Va-ren.CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐHệ thống kiến thức bài học theo sơ đồ 5W1HNHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂUTác giả là ai ?Tác phẩm ra đời ở đâu ?Tại sao tác giả viết tác phẩm này ?Nội dung viết về điều gì ?Được viết khi nào ?Phong cách nghệ thuật của tác giả thể hiện như thế nào ?CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐHệ thống kiến thức bài học theo sơ đồ 5W1HNHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂUTác giả: NAQRa đời trên đất Pháp- Viết để cổ động phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu .- Vạch trần bản chất của Va-ren.Nội dung: Vạch trần bản chất gian trá, lố bịch của Va-ren; ca ngợi sự kiên cường, bất khuất của người anh hùng PBC.Viết khi PBC bị bắt và Varen sắp sang VN nhậm chứcNT: Đối lập, giọng điệu hóm hĩnh, mỉa mai; ngôn ngữ độc thoại, tưởng tượng, hư cấu,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ1. Đối với bài học ở tiết này:- Nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm, nội dung bài học, ghi nhớ sgk/95.- Kể lại ngắn gọn các sự việc diễn ra trong truyện.Sưu tầm một số tranh ảnh và bài viết về Phan Bội Châu.2. Đối với bài học của tiết tiếp theo:- Chuẩn bị văn bản: Ca Huế trên sông Hương sgk/99 + Đọc diễn cảm và nắm nội dung chính của văn bản. + Xem phần chú thích. + Soạn bài theo yêu cầu của câu hỏi gợi ý ở phần đọc- hiểu. + Sưu tầm thêm những tư liệu về ca Huế và các làn điệu dân ca Huế. Tập trình diễn một làn điệu dân ca Huế mà em thích. + Hỏi ông bà, bố mẹ xem ở địa phương em có những làn điệu dân ca nào.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀKÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔCHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptNHUNG_TRO_LO_HAY_VAREN_VA_PHAN_BOI_CHAU.ppt
Bài giảng liên quan