Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 27: Tình thái từ - Trường THCS Sào Nam

Chức năng của tình thái từ.

Sử dụng tình thái từ.

Bài tập bổ trợ.

Luyện tập.

Dặn dò.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 27: Tình thái từ - Trường THCS Sào Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũThế nào là trợ từ? Làm BT 2/70 sgk? Xác định trợ từ trong các câu sau và nêu tác dụng của việc dùng trợ từ đó? Bạn nói dối là tự làm hại chính mình.Tôi đã gọi đích danh nó ra.Bạn không tin ngay cả tôi nữa à?Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. Bài 2/70:Các trợ từ là: +“lấy” nhấn mạnh gây sự chú ý cho người nghe. +“nguyên” biểu thị ý nhấn mạnh sự việc. +“đến” biểu thị ý nhấn mạnh về sự vô lí trong hủ tục thách cưới. +“cả” nhấn mạnh mức độ ăn nhiều của cậu Vàng. +“cứ” nhấn mạnh sự lặp đi lặp lại. Trợ từ là: “chính”, “đích”, “ngay”, tác dụng nhấn mạnh đối tượng được nói đến. Kiểm tra bài cũThế nào là thán từ? BT 5/72 sgk.Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt.Thán từ gồm hai loại chính:+ Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi+ Thán từ gọi đáp: này, ơi, dạ, vâng Tiết 27Tiếng Việt 8Tình thái từChức năng của tình thái từ.Sử dụng tình thái từ.Bài tập bổ trợ.Luyện tập.Dặn dò.Bài học:I. Chức năng của tình thái từ* Học sinh đọc phần I sgk/80Trong các ví dụ (a), (b), (c), nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có thay đổi gì thay đổi?Nếu ta bỏ các từ in đậm thì thông tin sự kiện không thay đổi. Mục đích câu thay đổi.Câu a không còn là câu nghi vấn.Câu b không còn là câu cầu khiến.Câu c không còn là câu cảm thán.Ở ví dụ (d) từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?Biểu thị sự kính trọng, lễ phép.Tìm tình thái từ trong các câu sau: + Bạn đi thật à? + Chị đã nói thế ư? + Cho em đi chơi với! + Anh đi đi! + Sướng vui thay, miền Bắc của ta! + Ô tất cả của ta đây sướng thật! + Lan đến ngay nhé! + Cháu chào bác ạ! Vậy thế nào là chức năng của tình thái từ?Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau: + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với + Tình thái từ cảm thán: thay, sao + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà... Bài tập nhanh Tìm tình thái từ trong các câu sau: + Em đừng khóc nữa mà! + Nó còn nói được tiếng Nga nữa kia! + Đèn khoe đèn tỏ hơn trăngĐèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn! + Này u ăn đi! U ăn khoai đi để lấy sữa cho em nó bú. + Em không! Nào! Em không cho bán chị Tí! Nào! II. Sử dụng tình thái từ.Học sinh đọc phần II sgk/81.* “à”, hỏi thân mật ngang bằng vai nhau.* “ạ”, hỏi lễ phép, kính trọng, người ở vai dưới hỏi người ở vai trên.* “nhé”, cầu khiến, thân mật, ngang bằng vai nhau.* “ạ” cầu khiến, kính trọng, lễ phép, người nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi.+ U đã về đấy ạ!+ Mẹ đã nói rồi mà!+ Thôi thì anh cứ chia ra vậy!+ Cháu chào bác ạ!+ Bạn đến ngay nhé!Những tình thái từ sau đây được sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp nào?Khi sử dụng tình thái từ ta cần phải chú ý điều gì?* Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm)Cho câu có thông tin sự kiện: + Nam học bài.Dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên. + Nam học bài à?+ Nam học bài nhé!+ Nam học bài đi!+ Nam học bài hả?+ Nam học bài ư? Bài tập nhanh Bài tập bổ trợTrong giao tiếp, các trường hợp phát ngôn sau đây thường bị phê phán. Em hãy giải thích vì sao và chữa lại cho phù hợp.+ Em chào thầy. + Chào ông cháu về.+ Con đã học bài rồi. Bài tập bổ trợChỉ ra các tình thái từ được dùng trong các câu sau:Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.Bác trai đã khá rồi chứ?Cai lệ vẫn giọng hầm hè: - Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à! Rồi hắn quay ra bảo anh người nhà lí trưởng: - Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia!Bài tập bổ trợĐiền tình thái từ thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây:Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. - Thế nó cho bắt ạ!à?Bài tập bổ trợb) Thủy bỗng trở nên vui vẻ: - Anh xem chúng đang cười Tôi có vui vẻ theo em, nhưng nước mắt đã ứa ra. Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống: - Sao bố mãi không về Như vậy là em không được chào bố trước khi đi. kìa!nhỉ?Bài 1/81 sgk: Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ?Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.Nhanh lên nào, anh em ơi!Làm như thế mới đúng chứ!Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.Cứu tôi với.Nó đi chơi với bạn từ sáng.Con cò đậu ở đằng kiaNó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. ĐLuyện tập:ĐĐĐ“chứ”, nghi vấn được dùng trong trường hợp điều muốn hỏi ít nhiều được khẳng định“chứ”, nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là không thể khác được“ư”, hỏi với thái độ phân vân nghi ngờ“nhỉ”, với thái độ thân mật“nhé”, thái độ dặn dò thân mật“vậy”, thái độ miễn cưỡng“cơ mà”, thái độ thuyết phục Bài 2/82: Luyện tập: Nó là học sinh giỏi mà! Em chỉ nói vậy để anh biết thôi! Con thích được tặng cái cặp cơ! Thôi đành ăn cho xong vậy! Tôi phải giải bằng được bài toán ấy chứ lị!Luyện tập:Bài 3/82: Em chào thầy ạ! Bạn đã học bài rồi chứ! Mẹ sắp đi về quê phải không ạ!Bài 4/82: Luyện tập:vÒ nhµ: Học kĩ bài, làm bài tập còn lại. Chuẩn bị trước bài “Nói quá”. CHÀO CÁC EM!

File đính kèm:

  • pptttt.ppt